S
sillybunny_s2_tvxq
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Cho V lít khí CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng 4,4g Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thấy chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 3,8g ( giả sử chỉ xảy ra pư khử oxit thành kim loại) Khí đi ra khói ống có tỉ khối so với H2 bằng 20. Tính V và % khối lượng các chất còn lại trong ống sứ.
Bài 2: Hòa tan một lượng oxit sắt bằng dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO ở đktc duy nhất và dung dịch chứa 72,6g muối
a) Tìm CTPT của oxit sắt
b) Cho 4,48 lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng 10,8g oxit sắt trên nung nóng. Sau khi dừng pư thu được hh khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1,125. Tính hiệu suất quá trình khử oxit sắt.
Bài 3: Nung 2,22g hh X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3 trong dòng khí CO dư đến pư hoàn toàn, thu được chất rắn Y có khối lượng 1,98 g. Để hòa hết lượng Y trên cần 100ml dd HCl 1M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X.
Bài 4: Đốt nóng 4,16g hh X gồm MgO, FeO và Fe rồi cho một luồng khí CO dư đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,48g hh rắn Y. Mặt khác, nếu cho 4,16g gg X phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư thì được 4,32 hh rắn Z. Hòa tan hoàn toàn 8,32g hh X bằng một lượng vừa đủ dd HCl 1,3%(d=1,05g/ml) thì đc dd E và khí H2. Tính V khí H2 và nồng độ % các chất có trong dd E
Bài 5: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2 thành kim loại rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo ra tác dụng lượng dư dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Lượng H2 này chỉ = 2/3 lượng H2 cần khử ở trên, Xác định công thức oxit sắt và tính a.
Bài 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,04 mol hh A gồm FeO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc thí nghiệm, người ta thu được chất rắn B gồm 4 chất rắn cân nặng 4.784g và chất khí. Dẫn khí này vào dd Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Viết các ptpư xảy ra và tính % khối lượng các oxit trong hh A.
Bài 7: Cho H2 đi qua m gam Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ cao, sau pư thu được 52g hh chất rắn X gốm 4 chất. Hòa tan X trong HNO3 dư thì thu được 6,72 lít hh khí Y gồm NO2 và NO ở đktc có tỉ khối sao với H2 bằng 61/3. Hãy viết các ptpư và xác định giá trị của m.
Bài 8: Hòa tan 11,6 g hh A gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dd HNO3 loãng, dư thu được V lít hh khí B gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 11,6 g A bằng CO dư thì thu được 9,52g Fe
a) Viết pt xảy ra và tính V.
b) Hòa tan 11,6g A trong H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được V1 lít khí SO2 duy nhất. Tính V1.
Bài 9: Hỗn hợp X gồm CƠ và H2 có tỉ khối so với hiđrô là 7,5. Để khử hoàn toàn 22,4g hh Y (gồm CuO và FeO) cần vừa đủ 6,72 lít hh X (ở đktc). Dẫn hh khí sinh ra và dd Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X và giá trị của m.
Bài 2: Hòa tan một lượng oxit sắt bằng dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO ở đktc duy nhất và dung dịch chứa 72,6g muối
a) Tìm CTPT của oxit sắt
b) Cho 4,48 lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng 10,8g oxit sắt trên nung nóng. Sau khi dừng pư thu được hh khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1,125. Tính hiệu suất quá trình khử oxit sắt.
Bài 3: Nung 2,22g hh X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3 trong dòng khí CO dư đến pư hoàn toàn, thu được chất rắn Y có khối lượng 1,98 g. Để hòa hết lượng Y trên cần 100ml dd HCl 1M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X.
Bài 4: Đốt nóng 4,16g hh X gồm MgO, FeO và Fe rồi cho một luồng khí CO dư đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,48g hh rắn Y. Mặt khác, nếu cho 4,16g gg X phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư thì được 4,32 hh rắn Z. Hòa tan hoàn toàn 8,32g hh X bằng một lượng vừa đủ dd HCl 1,3%(d=1,05g/ml) thì đc dd E và khí H2. Tính V khí H2 và nồng độ % các chất có trong dd E
Bài 5: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2 thành kim loại rồi cho toàn bộ lượng sắt tạo ra tác dụng lượng dư dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Lượng H2 này chỉ = 2/3 lượng H2 cần khử ở trên, Xác định công thức oxit sắt và tính a.
Bài 6: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,04 mol hh A gồm FeO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc thí nghiệm, người ta thu được chất rắn B gồm 4 chất rắn cân nặng 4.784g và chất khí. Dẫn khí này vào dd Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Viết các ptpư xảy ra và tính % khối lượng các oxit trong hh A.
Bài 7: Cho H2 đi qua m gam Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ cao, sau pư thu được 52g hh chất rắn X gốm 4 chất. Hòa tan X trong HNO3 dư thì thu được 6,72 lít hh khí Y gồm NO2 và NO ở đktc có tỉ khối sao với H2 bằng 61/3. Hãy viết các ptpư và xác định giá trị của m.
Bài 8: Hòa tan 11,6 g hh A gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dd HNO3 loãng, dư thu được V lít hh khí B gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 11,6 g A bằng CO dư thì thu được 9,52g Fe
a) Viết pt xảy ra và tính V.
b) Hòa tan 11,6g A trong H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được V1 lít khí SO2 duy nhất. Tính V1.
Bài 9: Hỗn hợp X gồm CƠ và H2 có tỉ khối so với hiđrô là 7,5. Để khử hoàn toàn 22,4g hh Y (gồm CuO và FeO) cần vừa đủ 6,72 lít hh X (ở đktc). Dẫn hh khí sinh ra và dd Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X và giá trị của m.