[hóa 10]ko khó nhưng cũng ko dễ nè

A

anhsao3200

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe và c gam oxit Fe X trong H2SO4 loãng dư thì thu đượcc 1.23 l khí A ( 27 độ C và 1 atm) và dung dịch B. Láy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với KMnO4 0.05 M thì hết 60 ml được mọt dung dịch C. Tìm công thức oxit sắt
 
L

lucmachthankiem

Hòa tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe và c gam oxit Fe X trong H2SO4 loãng dư thì thu đượcc 1.23 l khí A ( 27 độ C và 1 atm) và dung dịch B. Láy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với KMnO4 0.05 M thì hết 60 ml được mọt dung dịch C. Tìm công thức oxit sắt
Nó không cho mối quan hệ gì về a, b, c hả cậu? Không cho thì khó quá.
 
R

razon.luv

tớ nghĩ bài này dùng số liệu để tính chất nào dư thôi. nếu nó cho số mol H2SO4 ban đầu thì sẽ dễ hơn
 
A

anhsao3200

Nó không cho mối quan hệ gì về a, b, c hả cậu? Không cho thì khó quá.

Cái đó ko có bạn ạ bài này mình phải biện luận cư bạn ạ :(

tớ nghĩ bài này dùng số liệu để tính chất nào dư thôi. nếu nó cho số mol H2SO4 ban đầu thì sẽ dễ hơn

Bạn hãy thử xem cách của bạn xem sao để cho mọi người tham khảo nhé ;)
 
B

bunny147

Không biết biện luận kiểu gì nhỉ ? Tớ chỉ ra được oxit là FeO hoặc Fe3O4 , cái a và b còn có giới hạn chứ giới hạn của c nghĩ mãi không ra _ __! . Nếu đề cho số mol H2SO4 ban đầu thì dễ thở hơn .
 
L

lucmachthankiem

Hòa tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe và c gam oxit Fe X trong H2SO4 loãng dư thì thu đượcc 1.23 l khí A ( 27 độ C và 1 atm) và dung dịch B. Láy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với KMnO4 0.05 M thì hết 60 ml được mọt dung dịch C. Tìm công thức oxit sắt
Bài này thầy giáo cậu cho à? Tớ nghĩ đề thiếu. Tớ hỏi mấy anh rồi bảo thiếu hết.
 
R

razon.luv

ban đầu tớ nghĩ H2SO4 còn dư sẽ phản ứng hết với KMnO4. ta có thể tính đc số mol H2SO4 còn dư. rồi từ số mol H2 thoát ra. ta có thể tính đc số mol H2SO4 tham gia phản ứng với 2 kim loại. sau đó lấy số mol H2SO4 trừ đi. viết ptpứ rồi giải. bây giờ đặt bút ra mới thấy sai ^^!
 
A

anhsao3200

tớ nghỉ sai hướng rồi. ban đầu ko chú ý cái Fe phản ứng với H2SO4. bây giờ trình bày ra thì thấy có FeSO4. nên biết sai rồi. ^^!

ko cậu trong sách của mình họ biện luận mà

Không biết biện luận kiểu gì nhỉ ? Tớ chỉ ra được oxit là FeO hoặc Fe3O4 , cái a và b còn có giới hạn chứ giới hạn của c nghĩ mãi không ra _ __! . Nếu đề cho số mol H2SO4 ban đầu thì dễ thở hơn .

bạn làm thử đi đáp án giống bạn mà
 
B

bunny147

Tớ nghĩ thế này, nhưng thấy buồn cười quá .
nH2 =~ 0,05 mol .
nKMnO4 pư với dd B = 0,015 mol
Trong môi trường H2SO4 nên Fe2+ --> Fe3+ và Mn7+ ---> Mn2+
=> nFe2+ trong B = 0,075 mol .
Mà n Mg + nFe = 0,05 => FexOy td với H2SO4 có tạo ra sản phẩm là Fe2+
=> Oxit sắt là FeO hoặc Fe3O4 .
 
R

razon.luv

ko cậu trong sách của mình họ biện luận mà
thì tớ cũng biện luận đấy chứ. nhưng mà sai rồi. tớ cũng chịu. cậu cho đáp án lên đi
Tớ nghĩ thế này, nhưng thấy buồn cười quá .
nH2 =~ 0,05 mol .
nKMnO4 pư với dd B = 0,015 mol
Trong môi trường H2SO4 nên Fe2+ --> Fe3+ và Mn7+ ---> Mn2+
=> nFe2+ trong B = 0,075 mol .
Mà n Mg + nFe = 0,05 => FexOy td với H2SO4 có tạo ra sản phẩm là Fe2+
=> Oxit sắt là FeO hoặc Fe3O4 .
cách này cũng hay đấy chứ. sắp đúng rồi. nếu cho số mol H2SO4 ban đầu nữa thì tuyệt :D
 
A

anhsao3200

Mình thử giải nhé
sơ đồ phản ứng

gif.latex


gif.latex


gif.latex


gif.latex


Theo định luật bảo toàn e ta có: x+y=0.05
gif.latex


dung dịch B + KMNO4

gif.latex


gif.latex


gif.latex


vậy trong oxit sắt phải có sắt hai và sắt ba

ko biết đúng ko nhưng sách cũng ra thế và mình dựa vào lời chỉ dẫn của họ để làm thôi
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

nhưng mình vân ko hiểu tại sao y>0.05và 0.075>y thì chứng tỏ điều gì ý
Hì, y < 0,05 => 0,075 > y => nFe2+ > n Fe2+ do Fe tạo thành => trong oxit phải có sắt hai .
Àh, tớ thắc mắc câu cuối bài cậu, sắt hai là đương nhiên rồi , nhưng sắt ba thì đâu nhất thiết phải có đâu :confused: oxit là FeO cũng dc mà .
 
A

anhsao3200

Hì, y < 0,05 => 0,075 > y => nFe2+ > n Fe2+ do Fe tạo thành => trong oxit phải có sắt hai .
Àh, tớ thắc mắc câu cuối bài cậu, sắt hai là đương nhiên rồi , nhưng sắt ba thì đâu nhất thiết phải có đâu oxit là FeO cũng dc mà .
cậu có thể nói rõ hơn ko
bạn viết cả lời giải ra xem nào
mình tham khảo luôn
nghĩ mãi ko ra đc

họ ghi thế thôi cậu ạ mình cũng ko hiểu mà

help me
 
B

bunny147

cậu có thể nói rõ hơn ko
Vậy mình nói ý kiến của mình nha .
Số mol của Fe là y mol , từ giả thiết => y < 0,05
Mà dung dịch sau phản ứng cố số mol Fe2+ là 0,075 > y nên khi hòa tan hỗn hợp trong axit lượng Fe2+ sinh ra phải là 0,075 => oxit phải có sắt II ( để tạo Fe2+ )
Còn câu cuối trong bài bạn ghi là phải có sắt III , mình thắc mắc chỗ đó, đâu nhất thiết phải có sắt III , TH oxit là FeO cũng dc chứ .
 
R

rap020202

giải bài này nè dễ thở 1 tý:
1)Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp (Al,Mg) trong dung dịch KOH 7,8% (dư).Sau phản ứng khối lg dung dịch tăng têm 7gam
a) tinh` 5 khối lượng mỗi kl ban đẫu?
b)lấy 10ml dung dịch A tác dụng với 15ml dung dịch KOH0,85M thì dc dung dịch B.Tinh` nồng độ mol/l của các chất có trong B ?
 
T

thao_won

giải bài này nè dễ thở 1 tý:
1)Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp (Al,Mg) trong dung dịch KOH 7,8% (dư).Sau phản ứng khối lg dung dịch tăng têm 7gam
a) tinh` 5 khối lượng mỗi kl ban đẫu?
b)lấy 10ml dung dịch A tác dụng với 15ml dung dịch KOH0,85M thì dc dung dịch B.Tinh` nồng độ mol/l của các chất có trong B ?

VÌ KOH dư nên Al bị hoà tan hết .

2Al + 2KOH + 2H2O = 2KAlO2 + 3H2

Gọi x là số mol Al

\Rightarrow nH2 = 1,5x mol

\Rightarrow 27x - 2 .1,5x = 7

\Rightarrow[TEX] x = \frac{7}{24} [/TEX]mol

\Rightarrow %Al = 100,96% ( cái đề bài hình như sai rồi =.=)

Câu b ko biết dd A là cái gì ;))
 
Top Bottom