[Hóa 10] Hóa hỗn hợp

H

halinh_33

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: 1 nguyên tố X gồm 2 đồng vị [TEX]X_1, X_2[/TEX]. Đ/vị 1 có tổng số hạt là 18, đ/vị 2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đ/vị là như nhau, các loại hạt trong 1 bằng nhau. XĐ NTK t/bình của X
Câu 2: Hòa tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lít khi [tex]CO_2[/tex]( đo ở [TEX]54,6^0[/TEX]C và 0,9 atm)và dd X.
1, a/ Tính khối lượng nguyên tử của A và B.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành trong ddX
2, Tính % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,04g 1 hh bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96g hh 3 oxit. Hòa tan hết hh 3 oxit bằng dd HCl 2M. Tính thể tích dd HCl cần dùng.
Câu 4: Cho 4,48 lít CO ( ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g 1 oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] =20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí [TEX]CO_2[/TEX] trong hh khí sau phản ứng.

Mong mọi người giúp đỡ, cấp II cô dạy Hóa bọn mình dạy qua loa không có phần bài tập kiểu này, còn thầy mới thì không nói cách làm.
 
L

lovechemical

Câu 1: 1 nguyên tố X gồm 2 đồng vị . Đ/vị 1 có tổng số hạt là 18, đ/vị 2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đ/vị là như nhau, các loại hạt trong 1 bằng nhau. XĐ NTK t/bình của X

p1= e1= n1

=> S= 2 Z1 + N1=18

=> p1= e1= n1 = 18/3= 6

=>X 1= Z + N= 6 + 6= 12

laf đồng vị=> p1= p2=6
=> e2= 6

=> n2= 20- 2.6= 8

=> X_2= 6 + 8= 14

%X1= %X2= 50%
_
A_ X= 50% . X1 + 50% . X2= (12.50 + 14.50 ) /100=13




Câu 2: Hòa tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong
nhóm IIA bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896 lít khi ( đo ở C và 0,9 atm)và dd X.
1, a/ Tính khối lượng nguyên tử của A và B.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành trong ddX
2, Tính % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu.

gọi ctc của muối A,B là RCO3

RCO3 + 2HCl ----> RCl2 + H2O + CO2 (1)
x.............2x........................x...<---x

tính số mol x của CO2 nhá( cái này thì mình chưa biết)

rồi theo p/t => M_RCO3= 2,84/ x
.. _
=> R=.....

=> A,B là 2 khoảng trước và sau R trong dãy IIA


m_ muối thì dùng dlbtkl

m RCO3 + m HCl= m_muối + m H2O + mCO2

=> m_ muối= .....

c/ khi tìm đc A, B rồi thì viết ptpu A, B với HCl

rồi gọi a,b lần lượt là số mol của A, B => nCO2

từ đó có hệ

*A.a + B.b= 2,84

*a + b= nCO2

=>a,b => m A, m B=> %A , %B
 
Last edited by a moderator:
1

19110

2/ nCo2= P.V/(T.0,082)=0,9.0,896/(327,6.0,082)=0,03(mol) <Chú ý T tính bằng độ Kevin>
mà nHCl= 0,12.0,5=0,06(mol) nên theo pt => HCl phản ứng hết
Rồi theo cách làm của bạn lovechemical giải tiếp.
3/ bài này có phần giải thích chưa rõ nếu không hiểu thì coi như là phần tham khảo%%-


vì sau khi đốt nóng hỗn hợp tăng từ 4,04(g) nên 5,96(g)
=> mO2 = 5,96-4,04=1,92(g) =>nO2= 1,92/32 =0,06(mol)

Dùng phương pháp thăng bằng electron để làm

O2 + 4e -> 2O+2
0,06---0,24

Al -3e -> Al+3

Fe -3e -> Fe+3

Cu -2e -> Cu+2

Vì mol e cho=mol e nhận
=> o,24= e cho

=> nHcl=n e cho=>nHcl=0,24(mol)

VHCl= 0,24/2= 0,12 (l)

4/nCo ban đầu=0,2(mol)
Gọi công thức của sắt là FexOy ta có Pt:
(1) yCO + FexOy --> xFe + yCO2

a-------a/y--------a.x/y----a

Vì phản ứng sảy ra hoàn toàn mà lại thu được hỗn hợp khí nên Trongg hỗn hợp phải có Co dư và CO2

TA có Công thức sẽ được học trong lớp 10
VCodư=nCodư 28 4

40 => nCodư/nCo2=1/3 (2)

VCo2=nCo2 44 12 VCodư/VCo2=1/3 (3)

mà theo Pt (1) nCo phản ứng=nCo2=a

nên nCo dư =0,2- a
(2) <=> (0,2-a)/a=1/3 => a=o,15(mol)

Theo (1) 8/(56x+16y)=0,15/y =>5,6y=8,4x =>x/y =2/3
=> CT oxit sắt là: FexOy= Fe203
theo (3)=> %VCo2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng
= 3/4.100=75%
 
Top Bottom