[Hoá 10] help

Status
Không mở trả lời sau này.
B

bupbexulanxang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bai` 1) Cho 1,92 g Cu tác dụng với HNO3 thu đc V(L) NO tìm V, m của HNO3 nguyên chất tham gia phản ứng ?/////////
bai` 2) Cho hỗn hợp :FeO,CuO,Fe3O4.có số mol 3 chất = nhau . tác dụng hít với HNO3 thu đc hỗn hợp khí : 1,008 (L) NO2 & 0,112 (L) NO. số mol mỗi chất là?///
bai` 3) Để 27(g) Al + oxi thu đc 39,8(g) X: Al,Al2O3. cho X + H2SO4 thu đc V(L) SO2 .V=?
bai` 4) để a(g) Fe +O2 thu đc h2 X có m=18(g) : Fe, FeO ,Fe2O3 , Fe3O4 . X+ H2SO4 thu đc 6,72 (L) SO2 duy nhất . a=???/
bai` 5) Hoà tan h2 : 0,1 mol Ag & 0,04 mol Cu . tác dụng với HNO3 thu đc h2 khí X : NO, NO2 .có tỉ lệ số mol là 2:3 . V của X =?/???
bai` 6) bai` nè là đề thi đại học khối A năm 2007 ne` :p;)
Tổng hệ số các số nguyên tối gián của tất cả các chất trong PT phản ứng giữa Cu với đ HNO3 là:
A: 11 B: 10 C: 8 D:9 . nhớ giải thích ná
bai` 7 )Hoà tan 5,6 (g) Fe = H2SO4 thu đc đ X . X+ V(L) KMnO4 . V=???///
bai` 8) Cho 7,22 (g) h2 X : Fe & kim loại M( có hoá trị n ko đổi ). chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau
a) Hoà tan trong HCl dư thu đc 2,128 (L) H2
b) hoà tan trong đ HNO3 thu đc duy nhất 1,792 (L) NO.
Viết PT
Xác định M . % m mỗi kim loại trong X .
bai` 9) Hoà tan 2,64 (g) h2 :Fe , Mg . tác dụng với HNO3 thu đc 0,9856 (L) h2 khí :NO,N2
ở 27,3 độ C , 1 atm có tỉ khối so với H2 = 14,75
a) PT
b) % m mỗi kim loại trong h2
bai` 10) Cho 5,6 (g) Fe + O2 thu đc 7,36 (g) h2 X : Fe, Fe3O4, Fe2O3 . X+ HNO3 dư thu đc V(L) NO . V=??//
bai` 11) Hoà tan 11,6 (g) h2 A: Fe, FeO, Fe2O3 trong HNO3 thu đc V(L) h2 khí B :NO ,N2O . D( B/H2) =19 . Mặt khác nung A trong CO thu đc 9,52(g) Fe. V của B =?//

:cool:@-):)| hít ồi mỌi nG` ạ ..> làm đi ná .Mau lên.......
CHÚ Ý CÁCH ĐẶT TÊN CHỦ ĐỀ NHA BẠN
 
Last edited by a moderator:
L

long15

bai` 1) Cho 1,92 g Cu tác dụng với HNO3 thu đc V(L) NO tìm V, m của HNO3 nguyên chất tham gia phản ứng ?/////////
Cu nhường 2 e ->số mol e nhường là 0,06 mol
---->nNO=0,06/3=0,2mol do NO nhận 3 e
----->V=0,448l

bai` 2) Cho hỗn hợp :FeO,CuO,Fe3O4.có số mol 3 chất = nhau . tác dụng hít với HNO3 thu đc hỗn hợp khí : 1,008 (L) NO2 & 0,112 (L) NO. số mol mỗi chất là?///
tổng số mol khí nhận là 0,06mol
FeO nhận 1e ; Fe3O4 nhận 1e
nên ta có số mol mỗi chất là 0,06/2=0,03mol
bai` 3) Để 27(g) Al + oxi thu đc 39,8(g) X: Al,Al2O3. cho X + H2SO4 thu đc V(L) SO2 .V=?
gọi số mol SO2 =x
số mol e O2 nhận là (39,8-27)/8=1,6 mol
số mol e nhường là 3mol
số mol S nhận là 2x
----->2x+1,6=3
->x=0,7 mol

bai` 4) để a(g) Fe +O2 thu đc h2 X có m=18(g) : Fe, FeO ,Fe2O3 , Fe3O4 . X+ H2SO4 thu đc 6,72 (L) SO2 duy nhất . a=???/
ta có số mol e O2 nhận là (18-a)/8 mol
số mol e Fe nhường là 3a/56 mol
số mol e S nhận là 0,6 mol
->3a/56= 0,6 + (18-a)/8
-->a=15,96 g

bai` 5) Hoà tan h2 : 0,1 mol Ag & 0,04 mol Cu . tác dụng với HNO3 thu đc h2 khí X : NO, NO2 .có tỉ lệ số mol là 2:3 . V của X =?/???
gọi số mol khí NO =2x
------->ta có 3*2x + 3x=0,1+0,04*2
-------->x=0,02
->V=22,4*5x=2,24 l

bai` 6) bai` nè là đề thi đại học khối A năm 2007 ne`
Tổng hệ số các số nguyên tối gián của tất cả các chất trong PT phản ứng giữa Cu với đ HNO3 là:
A: 11 B: 10 C: 8 D:9 . nhớ giải thích ná
3Cu + 8HNO3 -----------> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
đáp án A vì là hệ số của chất tham gia mà

bai` 7 )Hoà tan 5,6 (g) Fe = H2SO4 thu đc đ X . X+ V(L) KMnO4 . V=???///
không cho nồng đọ mol của KMnO4 làm sao mà tính được

bai` 8) Cho 7,22 (g) h2 X : Fe & kim loại M( có hoá trị n ko đổi ). chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau
a) Hoà tan trong HCl dư thu đc 2,128 (L) H2
b) hoà tan trong đ HNO3 thu đc duy nhất 1,792 (L) NO.
Viết PT
Xác định M . % m mỗi kim loại trong X .
gọi hóa trị của M là x ; số mol là a
số mol Fe là b
số mol e H2 nhận được là 0,19 mol
số mol e NO nhận là 0,24 mol
ta có 2b+ax=0,19
3b+ ax =0,24
->b=0,05 ; ax= 0,09 mol
-------->mFe trong hh ban đầu =5,6 g ; -------->kl kim loại M trong hh ban đầu là 1,62
---------->M=7x ; nên kim loại M là Al khi x=3
từ đây tính được % Fe =77,6%

bai` 9) Hoà tan 2,64 (g) h2 :Fe , Mg . tác dụng với HNO3 thu đc 0,9856 (L) h2 khí :NO,N2
ở 27,3 độ C , 1 atm có tỉ khối so với H2 = 14,75
a) PT
b) % m mỗi kim loại trong h2
tính số mol khí thông qua pt : n= (p*v)/(R*T) ; với p là áp suất ; v là thể tích ; R=22,4/273 ;T=t+273
->nkk=0,04 mol
tính được số mol mỗi mol khí là NO=0,03;N2=0,01
TỪ đây lập 2 pt về kl và về bảo toàn e ta tính được
----->nFe=0,018 mol
nMg= 0,068 mol
từ đây có thể tính % về kl mỗi kl rồi

bai` 10) Cho 5,6 (g) Fe + O2 thu đc 7,36 (g) h2 X : Fe, Fe3O4, Fe2O3 . X+ HNO3 dư thu đc V(L) NO . V=??//
làm tương tự như bài 3

bai` 11) Hoà tan 11,6 (g) h2 A: Fe, FeO, Fe2O3 trong HNO3 thu đc V(L) h2 khí B :NO ,N2O . D( B/H2) =19 . Mặt khác nung A trong CO thu đc 9,52(g) Fe. V của B =?//
số mol e O2 nhận là (11,6-9,52)/8=0,26 mol
gọi hh khí nhận được số mol e là a
ta có 9,52*3/56= 0,26 + a
-->a=0,25 mol
gọi số mol khí NO=x ; N2O=y
-->3x+8y=0,25
30x +44y=38(x+y)
ê có ghi nhầm khí không vậy tính lẻ quá luôn hay mình làm sai mọi người coi lại mình với nha
 
Z

zero_flyer

bai` 1) Cho 1,92 g Cu tác dụng với HNO3 thu đc V(L) NO tìm V, m của HNO3 nguyên chất tham gia phản ứng ?

cách 1: viết PTHH
[tex]n_{Cu}=0,03[/tex]
[tex]3Cu+8HNO_3 => 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O [/tex]
0,03--------0,08----------------------------0,02
V=0,448
m=0,08.63=5,04
----------------------------------------------------------------------------
cách 2: dùng định luật bảo toàn e kết hợp với bảo toàn nguyên tố
[tex]Cu=>Cu^{+2}+2e[/tex]
0,03------------------0,06
[tex]N^{+5}+3e=>N^{+2}[/tex]
0,02--------0,06
V=0,448
ta có
[tex]n_{Cu(NO_3)_2}=n_{Cu}=0,03[/tex]
=> số mol N trong này là 0,06
[tex]n_{HNO_3}=0,06+0,02=0,08[/tex]
m=5,04
 
H

hoangtan2312

bai` 11) Hoà tan 11,6 (g) h2 A: Fe, FeO, Fe2O3 trong HNO3 thu đc V(L) h2 khí B :NO ,N2O . D( B/H2) =19 . Mặt khác nung A trong CO thu đc 9,52(g) Fe. V của B =?//
yhic, nghe lão zero nói khó quá, làm thử 1 phen :"
quy hh trên về Fe và Fe_2O_3
ta có pt
56x+ 160y=11.6 g
lại có khi nung hh trên với CO tạo ra Fe, T nghĩ ở đây là nung hoàn toàn nên ta có chỉ có Fe_2O_3 bị nung
Fe_2O_3+ 3CO==> 2Fe + 3CO_2
y============>2y
ta có
nFe=9.52/56=0.17mol
x+2y=0.17mol
=> x=0.083mol
y=0.043mol
khi cho vào HNO_3 thì chỉ có mình Fe tạo khí
gọi a và b là số mol của NO và N2O
tho quy tắc bảo toàn e ta có
3a+8b=0.249
theo quy tắc dường chéo ta có
4a-3b=0
a=0.018mol
b=0.024mol
cái này T làm tròn, ko biết chắc là sai sót chỗ nào, để về kiểm tra lại :">
từ số mol => V dc rồi nhé ^^1
 
M

meocon_93

[ hoa 10] help

bài 11:đặt: nNO=x , n[TEX]N_2O[/TEX]=y
từ giả thiết suy ra:
[TEX]m_o[/TEX]=11.6-9.52=2.08
suy ra: [TEX]n_O[/TEX]= 2.08/16=0.13
ta có: [TEX]n_Fe[/TEX]= 9.52/56=0.17
quá trình oxy- hoá: Fe\Rightarrow [TEX]Fe^+3[/TEX] + 3e
quá trình khử: 3e+[TEX]NO_3[/TEX]+4[TEX]H^+[/TEX]\RightarrowNO+2[TEX]H_2O[/TEX]
3x(mol) _ x
8e+[TEX]NO_3[/TEX]+10[TEX]H^+[/TEX]\Rightarrow[TEX]N_2O[/TEX]+5[TEX]H_2O[/TEX]
8y y
[TEX]O^0[/TEX] + 2e \Rightarrow[TEX]O^-2[/TEX]
0.13_ 0.26(mol)
theo định luật bảo toàn e ta có:
3x + 8y =0.25(1)
theo gt có hh khí có tỉ khối hơi so với hidro = 19 nên ta dễ dàng lập được một phương trình tiếp theo:
8x - 6y =0 (2)
từ (1) và(2) ta suy ra hệ phương trình, giải được:
x= 0.0183
y=0.0244
từ trên suy ra: n(hh)= 0.0427(mol)
vậy thể tích của B là:0.96(l)
:D;):)>-
ê mình đề nghị cậu lần sau đặt tên chủ đề cho nó hợp lí một chút , còn nữa khi gõ nhớ phải gõ có dấu cho nó tử tế một chút, cậu đánh tên đề bài như thế thì ai mà hiểu được chứ yêu cầu lần sau nhớ gõ cho nó tử tế.:p
 
M

meocon_93

chịu thôi anh zerro ạ bài của hoàng tân là đúng sao anh bảo sai. anh xem kĩ lại xem.

anh zerro oi . vì đây la ta đang tóm tắt quá trình oxy hoá của Fe mà. vì FẻO và các õit sắt khác đều được tạo từ cho sắt với oxy tác dụng với nhau nên mới được như jay.
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

bai` 1) Cho 1,92 g Cu tác dụng với HNO3 thu đc V(L) NO tìm V, m của HNO3 nguyên chất tham gia phản ứng ?/////////
bai` 2) Cho hỗn hợp :FeO,CuO,Fe3O4.có số mol 3 chất = nhau . tác dụng hít với HNO3 thu đc hỗn hợp khí : 1,008 (L) NO2 & 0,112 (L) NO. số mol mỗi chất là?///
bai` 3) Để 27(g) Al + oxi thu đc 39,8(g) X: Al,Al2O3. cho X + H2SO4 thu đc V(L) SO2 .V=?
bai` 4) để a(g) Fe +O2 thu đc h2 X có m=18(g) : Fe, FeO ,Fe2O3 , Fe3O4 . X+ H2SO4 thu đc 6,72 (L) SO2 duy nhất . a=???/
bai` 5) Hoà tan h2 : 0,1 mol Ag & 0,04 mol Cu . tác dụng với HNO3 thu đc h2 khí X : NO, NO2 .có tỉ lệ số mol là 2:3 . V của X =?/???
bai` 6) bai` nè là đề thi đại học khối A năm 2007 ne` :p;)
Tổng hệ số các số nguyên tối gián của tất cả các chất trong PT phản ứng giữa Cu với đ HNO3 là:
A: 11 B: 10 C: 8 D:9 . nhớ giải thích ná
bai` 7 )Hoà tan 5,6 (g) Fe = H2SO4 thu đc đ X . X+ V(L) KMnO4 . V=???///
bai` 8) Cho 7,22 (g) h2 X : Fe & kim loại M( có hoá trị n ko đổi ). chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau
a) Hoà tan trong HCl dư thu đc 2,128 (L) H2
b) hoà tan trong đ HNO3 thu đc duy nhất 1,792 (L) NO.
Viết PT
Xác định M . % m mỗi kim loại trong X .
bai` 9) Hoà tan 2,64 (g) h2 :Fe , Mg . tác dụng với HNO3 thu đc 0,9856 (L) h2 khí :NO,N2
ở 27,3 độ C , 1 atm có tỉ khối so với H2 = 14,75
a) PT
b) % m mỗi kim loại trong h2
bai` 10) Cho 5,6 (g) Fe + O2 thu đc 7,36 (g) h2 X : Fe, Fe3O4, Fe2O3 . X+ HNO3 dư thu đc V(L) NO . V=??//
bai` 11) Hoà tan 11,6 (g) h2 A: Fe, FeO, Fe2O3 trong HNO3 thu đc V(L) h2 khí B :NO ,N2O . D( B/H2) =19 . Mặt khác nung A trong CO thu đc 9,52(g) Fe. V của B =?//
:cool:@-):)| hít ồi mỌi nG` ạ ..> làm đi ná .Mau lên.......
CHÚ Ý CÁCH ĐẶT TÊN CHỦ ĐỀ NHA BẠN
hix...hix...Có thể bài này cái đề nó không được chặt chẽ cho lắm."Mặt khác nung A"...Nung bao nhiêu gam A chứ???Mình nghĩ chắc là 11,6g A,chẳng biết có đúng không.Nhưng thui không chặt đề bài thì ta làm kiểu không chặt:):p:D
Ta có:[TEX]\frac{n_{NO}/{n_{N_2O}=\frac{3}{4}[/TEX](cái này là áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo)
Cho hỗn hợp A t/d với HNO3,có
QT OXI HOÁ: [TEX]Fe--->Fe^{+3}+3e[/TEX]
[TEX]Fe^{+2}---->Fe^{+3}[/TEX]
QT KHỬ:[TEX]11NO_3}^- +52H^++41e--->3NO+4N_2O+26H_2O[/TEX]
Cho hỗn hợp A+CO,có
[TEX]Fe^{+3}+3e-->Fe[/TEX]
[TEX]Fe^{+2}+2e--->Fe[/TEX]
[TEX]n_O=11,6-9,52=2,08(g)[/TEX]
mà [TEX]n_CO=n_O=0,13(mol)[/TEX]
QT OXI HOÁ:[TEX]C^{+2}--->C^{+4}+2e[/TEX]
-----------0,13------------------------0,26----------(mol)
lí luận chút:nhận thấy các quá trình khử ở TN1 là quá trình ngược lại của QT OXI HOÁ của TN2--->n e nhận (TN1)=n e cho (TN2)=0,26(mol)
từ đấy =>V=0,98(l)
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtan2312

^^! zero xem lại bài của pttd coi nha, nếu đúng thì T đúng, số lít ra tương tự, chỉ sai số nhỏ ^^!
cách làm của T làm số ko tròn, T còn cách làm khác, nhưg không biết giấy để đâu rùi :D, để tìm lại rùi tính ^^!
bài nay zero nên quy đổi là hay nhất :D
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

cách khác là qui cái hỗn hợp Fe,FeO,Fe2O3 ra thành sản phẩm của quá trình oxi hoá Fe ấy: tức là bài toán để Fe ngoài không khí lâu thì thui được hỗn hợp trên,....ví dụ như thế....sau đó viết các quá trình ra
Fe--->Fe^+3
O2--->2O^{-2}
NO3^- ----------->NO+N2O
C^{+2}---->C^{+4}
tự hoàn thiện các bán phản ứng trên nha!!Đang vội đi ăn cơm....sau đó áp dụng định luật bảo toàn e--->V
theo cách này thì tui tình ra V sấp sỉ 9,7(l) gì đó hay sao ấy....nói chung là sai số ko đáng kể
OK????chuẩn men????
 
E

echxinhtinhnghich

bai` 11) Hoà tan 11,6 (g) h2 A: Fe, FeO, Fe2O3 trong HNO3 thu đc V(L) h2 khí B :NO ,N2O . D( B/H2) =19 . Mặt khác nung A trong CO thu đc 9,52(g) Fe. V của B =?//
bg:
ta có thể chia bài này thành 2 gđ cho dễ hiểu
gđ1: m(g) Fe + O2-----------> hhA gồm Fe, FeO và Fe2O3
gđ2: hhA + HNO3 ------->hhB gồm NO và NO2
nung A trong CO đc 9.52g Fe chính bằng m(g)
nFe = 9.52/56=0.17mol
Fe ----Fe+3 + 3e
0.17--> 0.51mol
mO2 = 11.6-9.52 = 2.08g==>nO2= 0.065mol
O2 + 4e ---------> 2O-2
0.065mol -->0.26mol
N+5 +3e---------->N+2
3amol<---- amol
2N+5 +8e---------->(N2)+1
8bmol<------bmol
theo định luật bảo toàn e ta có:
3a+8b = 0.25mol (1)
theo phương pháp đg chéo ta có nNO:nN2O = 3:4
=>4a=3b (2)
từ (1) và (2) ==> nB =0.0429mol
==>V = ~0.96l
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

bai` 11) Hoà tan 11,6 (g) h2 A: Fe, FeO, Fe2O3 trong HNO3 thu đc V(L) h2 khí B :NO ,N2O . D( B/H2) =19 . Mặt khác nung A trong CO thu đc 9,52(g) Fe. V của B =?//
bg:
ta có thể chia bài này thành 2 gđ cho dễ hiểu
gđ1: m(g) Fe + O2-----------> hhA gồm Fe, FeO và Fe2O3
gđ2: hhA + HNO3 ------->hhB gồm NO và NO2
nung A trong CO đc 9.52g Fe chính bằng m(g)
nFe = 9.52/56=0.17mol
Fe ----Fe+3 + 3e
0.17--> 0.51mol
mO2 = 11.6-9.52 = 2.08g==>nO2= 0.065mol
O2 + 4e ---------> 2O-2
0.065mol -->0.26mol
theo phương pháp đg chéo ta có nNO:nNO2 = 1:1
N+5 +3e---------->N+2
3amol<---- amol
N+5 +1e---------->N+4
amol<------amol
theo định luật bảo toàn e ta có:
0.26 + 4a = 0.51==>a = 0.0625mol
VB = 0.0625*2*22.4 = 2.8(l)
bạn ơi bạn bị sai mất tỉ lệ mol của 2 khí NO và N2O rùi!!!xem lại giúp mình đi nha

uhm....BẠn bị nhầm mà!!!Bạn coi lại giúp mình bài bạn làm ở trên nha!!!Bạn dùng đường chéo với khí là NO và NO2 chứ đâu có dùng 2 khí là NO và N2O chứ !!!!Chỗ bạn nhầm là ở đó NO2(M=46),còn N2O(M=44),khác nhau thế cơ mà!!!Mình cũng sử dụng phương pháp đường chéo và ra kết quả: như bài mình làm ở trên ấy!!!OK???chuẩn men???
 
Last edited by a moderator:
P

pokco

bai` 1) Cho 1,92 g Cu tác dụng với HNO3 thu đc V(L) NO tìm V, m của HNO3 nguyên chất tham gia phản ứng ?

cách 1: viết PTHH
[tex]n_{Cu}=0,03[/tex]
[tex]3Cu+8HNO_3 => 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O [/tex]
0,03--------0,08----------------------------0,02
V=0,448
m=0,08.63=5,04
----------------------------------------------------------------------------
cách 2: dùng định luật bảo toàn e kết hợp với bảo toàn nguyên tố
[tex]Cu=>Cu^{+2}+2e[/tex]
0,03------------------0,06
[tex]N^{+5}+3e=>N^{+2}[/tex]
0,02--------0,06
V=0,448
ta có
[tex]n_{Cu(NO_3)_2}=n_{Cu}=0,03[/tex]
=> số mol N trong này là 0,06
[tex]n_{HNO_3}=0,06+0,02=0,08[/tex]
m=5,04

anh zezo lam sai roi
o day la tim m va V nguyen chat ma anh tinh nhu vay chi la tinh duoc m va V theo PTPU ma thoi
theo em thi bai nay thieu du kien

toi van chua hieu mot chut j ve phuong php quy doi ai co the giup toi khong
 
Last edited by a moderator:
B

bupbexulanxang

trời ơi đề nghị viết có dấu ná ,ko dịch nổi sao có thể giúp đc;)
mà pp quy đổi là ji` chắc tui chưa đc học
ko giúp đc sr ná
pokco ơi A zero làm đúng bài 1 mờ ,hEm sai đâu

m0i. nG` ơi làm tiếp các bài còn lại đi long15 làm vắn tắt wa' à
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtan2312

chẳng quy pp quy đổi này xuất phát từ hh sắt gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 rùi quy đổi thành Fe và Fe2O3 hoặc FeO và Fe2O3
 
L

long15

hix...hix...Có thể bài này cái đề nó không được chặt chẽ cho lắm."Mặt khác nung A"...Nung bao nhiêu gam A chứ???Mình nghĩ chắc là 11,6g A,chẳng biết có đúng không.Nhưng thui không chặt đề bài thì ta làm kiểu không chặt:):p:D
Ta có:[TEX]\frac{n_{NO}/{n_{N_2O}=\frac{3}{4}[/TEX](cái này là áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo)
Cho hỗn hợp A t/d với HNO3,có
QT OXI HOÁ: [TEX]Fe--->Fe^{+3}+3e[/TEX]
[TEX]Fe^{+2}---->Fe^{+3}[/TEX]
QT KHỬ:[TEX]11NO_3}^- +52H^++41e--->3NO+4N_2O+26H_2O[/TEX]
Cho hỗn hợp A+CO,có
[TEX]Fe^{+3}+3e-->Fe[/TEX]
[TEX]Fe^{+2}+2e--->Fe[/TEX]
[TEX]n_O=11,6-9,52=2,08(g)[/TEX]
mà [TEX]n_CO=n_O=0,13(mol)[/TEX]
QT OXI HOÁ:[TEX]C^{+2}--->C^{+4}+2e[/TEX]
-----------0,13------------------------0,26----------(mol)
lí luận chút:nhận thấy các quá trình khử ở TN1 là quá trình ngược lại của QT OXI HOÁ của TN2--->n e nhận (TN1)=n e cho (TN2)=0,26(mol)
từ đấy =>V=0,98(l)

(TN2) là là sự nhận e của N hả pttd
nếu thế thì không ổn đâu nha
Fe từ số OXH 0 lên 3+ nhường 0,51 mol
mà theo quy trình thì Fe nhường e cho Oxi và N mà Oxi nhận 0,26 mol
thì suy ra N phải nhận 0,25 mol chứ sao lại là 0,26 được
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

hix bạn đọc cách 2 của mình đi,cái cách qui đổi ấy,cách ấy có cơ sở hơn,chính xác hơn cách này,mới cả đầu bài cho ko rõ ràng lắm nên .....hix.....ở thí nghiệm 2 là của c^{+2} mừ làm gì có N ở đấy
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom