[hoá 10]giúp tớ nhá các bạn

C

camquyen1993

T

trang14

Cho TD với [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] ----> tạo kết tủa ( [TEX]BaSO_4[/TEX]) --> nhận ra [TEX]K_2SO_4[/TEX]
Cho TD với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] ---> tạo kết tủa ( [TEX]AgCl[/TEX] ) ----> nhận ra [TEX]KCl[/TEX]
Còn lại là [TEX]KNO_3[/TEX]
TD với [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] tạo kết tủa ko tan trong axit ( [TEX]BaSO_4[/TEX] ) ---> [TEX]H_2SO_4[/TEX]
TD với [TEX]FeCl_3[/TEX] tạo kết tủa vàng ([TEX] S[/TEX] )---> nhận ra[TEX] H_2S[/TEX]
TD với [TEX]AgNO_3 [/TEX]tạo kết tủa ( [TEX]AgCl[/TEX]) ----> nhận ra [TEX]HCl[/TEX]
Còn lại là [TEX]NaNO_3[/TEX]
Thử bằng quỳ tím: xanh ---> [TEX]KOH[/TEX]
không màu --->[TEX] KCl[/TEX], [TEX]K_2SO_4[/TEX] (I)
đỏ --->[TEX] H_2SO_4[/TEX]
cho 2 chất nhóm (I) TD với [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] tạo kết tủa không tan trong axit ( [TEX]BaSO_4 [/TEX]) ---> [TEX]H_2SO_4[/TEX]
Còn lại là [TEX]KCl[/TEX]

câu dưới chưa học =.=
 
H

hot_spring

Bằng phương pháp hoá học , hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau :
d.NaF,NaCl,NaI,NaBr
(viết phương trình phản ứng nếu có )

Phương pháp duy nhất là dùng dung dịch AgNO3.

Do AgF tan nên NaF không phản ứng với AgNO3

[TEX]NaCl+AgNO_3 \rightarrow AgCl +NaNO_3[/TEX] (kết tủa trắng)

[TEX]NaBr+AgNO_3 \rightarrow AgBr+NaNO_3[/TEX] (kết tủa màu vàng nhạt)

[TEX]NaI+AgNO_3 \rightarrow AgI+NaNO_3[/TEX] (kết tủa màu cam)
 
C

camquyen1993

có bạn nào còn ý kiến nữa không giúp mình với cái này là thi học kì đấy .
 
G

gacon_lonton_timban

Phương pháp duy nhất là dùng dung dịch AgNO3.

Do AgF tan nên NaF không phản ứng với AgNO3

[TEX]NaCl+AgNO_3 \rightarrow AgCl +NaNO_3[/TEX] (kết tủa trắng)

[TEX]NaBr+AgNO_3 \rightarrow AgBr+NaNO_3[/TEX] (kết tủa màu vàng nhạt)

[TEX]NaI+AgNO_3 \rightarrow AgI+NaNO_3[/TEX] (kết tủa màu cam)

Cái màu cam với vàng cũng ko dễ phân biệt lắm
Cách nữa hơi dài tí nhưng chắc hơn là dẫn Cl2 cùng hồ tinh bột vào lần lượt vào lần lượt từng dd. DD xuất hiện màu tím xanh là NaI. Hai dd còn lại ko xh màu xanh tím. Sau cũng dùng AgNO3 vào 3 dd còn lại để phân bịt NaF, NaCl, NaBr
 
P

prince_internet

Phương pháp duy nhất là dùng dung dịch AgNO3.

Do AgF tan nên NaF không phản ứng với AgNO3

[TEX]NaCl+AgNO_3 \rightarrow AgCl +NaNO_3[/TEX] (kết tủa trắng)

[TEX]NaBr+AgNO_3 \rightarrow AgBr+NaNO_3[/TEX] (kết tủa màu vàng nhạt)

[TEX]NaI+AgNO_3 \rightarrow AgI+NaNO_3[/TEX] (kết tủa màu cam)

Các bạn nên nhớ đây là phân biệt bằng phương pháp hoá học nên khi dùng màu sắc rất để phân biệt rất dễ bị giáo viên bắt bẻ là phương pháp vật lí (Mình đã từng bị như thế). Theo mình để được điểm tối đa thì ta nên làm như sau:

[TEX]Br_2 + NaI \rightarrow NaBr + I_2\downarrow[/TEX]

[TEX]Cl_2 + NaBr \rightarrow NaCl + Br_2[/TEX]

[TEX]F_2 + NaCl \rightarrow NaF + Cl_2[/TEX]

:p;):D
 
Last edited by a moderator:
M

membell

Các bạn nên nhớ đây là phân biệt bằng phương pháp hoá học nên khi dùng màu sắc rất để phân biệt rất dễ bị giáo viên bắt bẻ là phương pháp vật lí (Mình đã từng bị như thế). Theo mình để được điểm tối đa thì ta nên làm như sau:

[TEX]Br_2 + NaI \rightarrow NaBr + I_2\downarrow[/TEX]

[TEX]Cl_2 + NaBr \rightarrow NaCl + Br_2[/TEX]

[TEX]F_2 + NaCl \rightarrow NaF + Cl_2[/TEX]

:p;):D

:khi (184): làm cái gì đây
biết cái nào là muối Br,I ,Cl mà cho các khí tương ứng vậy

hơn nữa cái cách cho AgNO3 vào 0 phải là pp hoá học sao, dựa vào mầu của sản phẩm thì đâu có bị đánh gái vào pp vật lí đâu(phải phân biệt bằng pp vật lí đối với các chất cần phân biệt ngay từ đầu thì mới là pp vật lí còn nếu đối với màu sắc cuả sản phẩm thì đâu có chuyện là pp hoá học)

:Dhơn nữa cách trên dùng pp vật lí đối với sản phẩm đó, các chất sản phẩm thể khí,rắn và mầu của khí đó :khi (2): nói mà sao lại không làm theo lời nói vậy

:Dnên cách cho AgNO3 là được 0 cái nhiều nữa
 
T

trang14

Các bạn nên nhớ đây là phân biệt bằng phương pháp hoá học nên khi dùng màu sắc rất để phân biệt rất dễ bị giáo viên bắt bẻ là phương pháp vật lí (Mình đã từng bị như thế). Theo mình để được điểm tối đa thì ta nên làm như sau:

[TEX]Br_2 + NaI \rightarrow NaBr + I_2\downarrow[/TEX]

[TEX]Cl_2 + NaBr \rightarrow NaCl + Br_2[/TEX]

[TEX]F_2 + NaCl \rightarrow NaF + Cl_2[/TEX]

:p;):D
Theo tớ bạn đã ngộ nhận dẫn đến sai hoàn toàn
vì đây là bài nhận biết nên làm sao biết chất nào vào chất nào để mà sử dụng các halogen cho phù hợp như bạn đã làm.
Cách tốt nhất vẫn là sử dụng [TEX]AgNO_3[/TEX]
vẫn sảy ra PƯHH nên đây vẫn là làm theo phương pháp hoá học
 
C

camquyen1993

các bạn nói gì mình chả hiểu
các bạn thử phân biệt so2 và co2 thử nhá
 
K

kuquocpro

ay da !!! SO2 và CO2 thì dùng DD Br2 thôi
SO2 + Br2 + 2H20 ==>2 HBr + H2SO4
còn CO2 ko PỨ!!!
 
T

trang14

các bạn nói gì mình chả hiểu
các bạn thử phân biệt so2 và co2 thử nhá
Có nhiều cách để phân biệt [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]SO_2[/TEX]
ngoài cách sử dụng dd Brom ra còn có thể sử dụng cách đốt
Khí [TEX]SO_2[/TEX] cháy còn khí [TEX]CO_2[/TEX] không duy trì sự cháy.
 
T

trang14

Có trường hợp này nữa à, 12 năm trời anh học Hoá đâu có lần nào đem SO2 ra đốt đâu nhỉ, toàn là đem đốt hợp chất có S đốt mới sinh ra khí SO2 chứ. (Hay là mình ngu nhỉ, có ai giúp không?)

em nhầm
phản ứng cháy của [TEX]SO_2[/TEX] phải có xúc tác [TEX]V_2O_5[/TEX]
bổ xung luôn nhá

[TEX]SO_2 + O_2[/TEX] ---[TEX] V_2O_5[/TEX]---> [TEX]SO_3[/TEX]
 
P

phat_tai_1993

Còn một cách nữa để phân biệt SO2 và CO2 đây:
SO2/ làm mất màu dd thuốc tím, còn CO2 thì ko:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ==> 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
 
T

tuanh038

em nhầm
phản ứng cháy của [TEX]SO_2[/TEX] phải có xúc tác [TEX]V_2O_5[/TEX]
bổ xung luôn nhá

[TEX]SO_2 + O_2[/TEX] ---[TEX] V_2O_5[/TEX]---> [TEX]SO_3[/TEX]
hình như fản ứng của SO2 với O2 thì fải có nhiệt độ từ 450-500 độ C
chất xúc tác là V2O5, và đây là fản ứng 2 chiều nữa thì fải
 
S

seagirl_41119

hjhj, mọi ng từ nãy h đều sử dụng tính chất hoá học, mình góp thêm phương pháp nè: (thuộc về vật lí)

CHo cánh hoa hồng đỏ tươi vào 2 bình khí, cánh hoa mất màu thì là SO2, còn lại là CO2
 
C

canhdong_binhyen

SO2 với CO2 thì dễ í mà
cho vào d d nước brom thì SO2 làm mất màu nc Brom
SO2+H2O +SO2-> HBr+H2SO4
còn CO2 thì ko làm mất màu
 
Top Bottom