[hóa 10]giúp mình bt khó

H

huy266

đặt n Fe =x, n O=y (O phản ứng nhé, cũng có thể đặt là O2 cũng không sao). ta có pt 1 là 56x+16y=3. Bảo toàn e thì có pt 2 la 3x= 3n(NO) + 2n(O). không hiểu thì cứ hỏi lại nhé.
 
N

niemkieuloveahbu

nung m g bột Fe trong Oxi thu dc 3 g chất rắn X .Hoà tan X trong dung dọch HNO3 thoát ra 0.56 l NO.Tìm m
Bài này có nhiều cách làm,bảo toàn e cũng được mà qui đổi cũng được,làm theo bảo toàn e cho phù hợp với ct 10 các em nhé.

[TEX]N_{O_2}: y,N_{Fe}: x,N_{NO}=0,025 \Rightarrow N_{e^+}=4x+0,075,N_{e^-}=3x[/TEX]
Áp dụng định luật bảo toàn e: [TEX]3x=4y+0,075[/TEX]
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng [TEX]\Rightarrow 32y+56x=3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow N_{Fe}=0,045 \Rightarrow m=2,52g[/TEX]
 
M

manuyuhee

nung m g bột Fe trong Oxi thu dc 3 g chất rắn X .Hoà tan X trong dung dọch HNO3 thoát ra 0.56 l NO.Tìm m

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC BẠN!
Bài giải​
[TEX]n_NO = 0,025 (mol)[/TEX]
Ta có : [TEX]Fe ----> Fe^3+ +3e[/TEX]
gọi a là số mol kim loại
=> [TEX]n_enhường = 3a (mol)[/TEX]
Mặt khác : [TEX]n_enhận = n_e oxi + n_NO =\frac{3-m}{16}.2 + 0,025.3 [/TEX]
Theo định luật bảo toàn e : [TEX]n_enhường = n_enhận[/TEX]
=>[TEX]3a=\frac{3-m}{16}.2 + 0,025.3[/TEX]
Nhân cả hai vế với 56 ta được :
[TEX]56.3a=\frac56.{3-m}{8} + 56.0,025.3[/TEX]
=> [TEX]3m=\frac{168-56m}{8} + 4,2[/TEX]
=> m = 2,52 (g)
 
Last edited by a moderator:
M

meteorlovely

bài này giải thế này nhé:(không biết bạn đã học chưa)
theo định luật bảo toàn e ta có tổng e nhường bằng tổng e nhận. Mà theo phương trình thì Fe tác Dụng với O2 thì cho ra Fe2O3, Fe3O4, FeO, và Fe dư, theo số ôxi hoá thì Fe bang đầu là
Fe^o = Fe^3 + 3e (gọi x là số mol của Fe)
x 3x
tương tự với O:
O2^o + 4e = 2O^-2 (y là n của O)
y 4y
N^5 + 3e = N^2 (z là n của N)
z 3z
Theo định luật bảo toàn e ta có:
3x = 4y + 3z
mà nN = nNO + 0,015 mol
suy ra
3x- 4y = 0,075 (1)
mà khối lượng rắn bằng khối lượng của Fe + mO nên
56x + 32y = 3 (2)
giải hệ gồm 1 và 2 ta được
x= 0,045 y= 0,015
vậy m = 56. 0,045 = 2,52 (g)
 
G

gvnguyentantrung

hướng dẫn giải

Em dùng công thức :

[TEX]\frac{3m Fe}{56}[/TEX] = [TEX]\frac{(mS-mT)4}{32}[/TEX] + 3. mol NO

Chú thích:
m S: m rắn sau (gồm oxit,....)
m T: khối lượng sắt
 
L

laughingoutloud

Em dùng công thức :

[TEX]\frac{3m Fe}{56}[/TEX] = [TEX]\frac{(mS-mT)4}{32}[/TEX] + 3. mol NO

Chú thích:
m S: m rắn sau (gồm oxit,....)
m T: khối lượng sắt

thầy ơi cho em hỏi vì sao lại có công thức như trên ạ?
đối với chất nào mình cũng áp dụng được công thức trên hay là mình phải biến dổi tuỳ từng chất?
em xin cảm ơn!!!!
 
K

kienthuc.

Mình xin góp ý!

Câu này mình có thể quy đổi thành [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và khối lượng là 3,6 g =>[TEX]nFe_2O_3[/TEX] =0,0225 mol =>[TEX]nFe[/TEX]=0,045 mol =>[TEX]mFe[/TEX]=2,52 g.
 
Top Bottom