L
lunvan
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
một số bài giải bài toán bằng phương pháp thăng bằng e
1) cho m1(g) [TEX]Fe_2O_3[/TEX] khử bởi V1 (l) khí CO(dktc). sau phản ứng thu đc m2(g) hỗn hợp A gồm [TEX]Fe, FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4[/TEX]. hoà tan hỗn hợp rắn A trg [TEX]HNO_3[/TEX] dư thu đc 22,4l khí NO. Tính m1, V1 biết m2= 17,6g
2) Cho 34,4g hỗn hợp X gồm kl M hoá trị II và kl R hoá trị I vào V(l) dd [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau phản ứng thu đc 1,792l khí NO và a(g) chất rắn Y. Cho rắn Y td với [TEX]Cl_2[/TEX] dư thu đc ( a+ 12,78g) hỗn hợp muối. Tính V và gọi tên kl M,R biết [TEX]n_M= n_R[/TEX] và mR = 1,6785 mM
1) cho m1(g) [TEX]Fe_2O_3[/TEX] khử bởi V1 (l) khí CO(dktc). sau phản ứng thu đc m2(g) hỗn hợp A gồm [TEX]Fe, FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4[/TEX]. hoà tan hỗn hợp rắn A trg [TEX]HNO_3[/TEX] dư thu đc 22,4l khí NO. Tính m1, V1 biết m2= 17,6g
2) Cho 34,4g hỗn hợp X gồm kl M hoá trị II và kl R hoá trị I vào V(l) dd [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau phản ứng thu đc 1,792l khí NO và a(g) chất rắn Y. Cho rắn Y td với [TEX]Cl_2[/TEX] dư thu đc ( a+ 12,78g) hỗn hợp muối. Tính V và gọi tên kl M,R biết [TEX]n_M= n_R[/TEX] và mR = 1,6785 mM