[hóa 10] Định luật bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố

  • Thread starter nhockthongay_girlkute
  • Ngày gửi
  • Replies 19
  • Views 1,561

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhockthongay_girlkute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Nung hỗn hơp 15,2 g[TEX]Cr_2O_3[/TEX] và m(g)Al ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu dc 23,3 g hỗn hớp chất rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X p/ư vs dung dich HCl dư thoát ra V(l)[TEX]H_2[/TEX](đktc).Tính V
Bài 2: Cho 1 luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp [TEX]{CuO; Fe_2O_3; FeO;Al_2O_3}[/TEX] nung nóng thu dc 2,5(g) chất rắn.Toàn bộ khí thoát ra dc sục vào dung dịch nc vôi trong dư thấy co 15(g) kết tủa trắng.Tính khối lượng oxit ban đầu
Bài 3:Cho 1 dung dịch chứa 38,2(g) hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kiềm thổ B tác dụng vừa đủ vs [TEX]BaCl_2[/TEX] thu dc 69,9(g) kết tủa.Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch sau p/ư .Tính khối lg muối khan tạo thành
 
T

trongthanh95

Bài 1:Nung hỗn hơp 15,2 g[TEX]Cr_2O_3[/TEX] và m(g)Al ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu dc 23,3 g hỗn hớp chất rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X p/ư vs dung dich HCl dư thoát ra V(l)[TEX]H_2[/TEX](đktc).Tính V
Bài 2: Cho 1 luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp [TEX]{CuO; Fe_2O_3; FeO;Al_2O_3}[/TEX] nung nóng thu dc 2,5(g) chất rắn.Toàn bộ khí thoát ra dc sục vào dung dịch nc vôi trong dư thấy co 15(g) kết tủa trắng.Tính khối lượng oxit ban đầu
Bài 3:Cho 1 dung dịch chứa 38,2(g) hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kiềm thổ B tác dụng vừa đủ vs [TEX]BaCl_2[/TEX] thu dc 69,9(g) kết tủa.Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch sau p/ư .Tính khối lg muối khan tạo thành
1) [TEX]Al + Cr_2O_3 \Rightarrow Al_2O_3 + Cr[/TEX]
theo DLBT khối lượng ta có
m Al = 23,3-15,2=8,1g
theo pt đó làm thôi
2. [TEX]CO_2+ Ca(OH)_2 \Rightarrow CaCO_3 + H_2O[/TEX]
=> [TEX]n_(CO_2)=n(CaCO_3)=0,15[/TEX]
[TEX]CO + O \Rightarrow CO_2[/TEX]
=> n_O = n_(CO_2)=0,15mol
=> ôxit = m KL + m O =.....
 
H

hoangkhuongpro

Bài 1:Nung hỗn hơp 15,2 g[TEX]Cr_2O_3[/TEX] và m(g)Al ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu dc 23,3 g hỗn hớp chất rắn X.Cho toàn bộ hỗn hợp X p/ư vs dung dich HCl dư thoát ra V(l)[TEX]H_2[/TEX](đktc).Tính V
Bài 2: Cho 1 luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp [TEX]{CuO; Fe_2O_3; FeO;Al_2O_3}[/TEX] nung nóng thu dc 2,5(g) chất rắn.Toàn bộ khí thoát ra dc sục vào dung dịch nc vôi trong dư thấy co 15(g) kết tủa trắng.Tính khối lượng oxit ban đầu
Bài 3:Cho 1 dung dịch chứa 38,2(g) hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kiềm thổ B tác dụng vừa đủ vs [TEX]BaCl_2[/TEX] thu dc 69,9(g) kết tủa.Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch sau p/ư .Tính khối lg muối khan tạo thành
b1:V=7.84l
b2:9.1g
b3:nBaSO4=0.3\RightarrownCl-=0.6 :bản chất là thay SO4=2Cl
thì m muối=38.2-0.3*96+0.6*35.5=:D30.7g
 
N

nhockthongay_girlkute

b1:V=7.84l
b2:9.1g
b3:nBaSO4=0.3\RightarrownCl-=0.6 :bản chất là thay SO4=2Cl
thì m muối=38.2-0.3*96+0.6*35.5=:D30.7g

yêu cầu làm rõ
bài 1
[TEX]n_{Al}=\frac{23.3-15.2}{27}=0.3 mol[/TEX]
[TEX]n_{Cr_2O_3}=0.1 mol[/TEX]
p/ư nhiẹt nhôm [TEX]2Al+Cr_2O_3--> Al_2O_3+2Cr(1)[/TEX]
sau p/ư (1) chất rắn X chứa
Al dư :0.1 mol ; Cr:0.2 mol ; Al_2O_3: 0,1 mol
\Rightarrow [TEX]n_{H_2}=0.35 mol\Rightarrow V=7.84 l[/TEX]
bài 2 xem lại nha : ra 4.9 g
 
T

trongthanh95

yêu cầu làm rõ
bài 1
[TEX]n_{Al}=\frac{23.3-15.2}{27}=0.3 mol[/TEX]
[TEX]n_{Cr_2O_3}=0.1 mol[/TEX]
p/ư nhiẹt nhôm [TEX]2Al+Cr_2O_3--> Al_2O_3+2Cr(1)[/TEX]
sau p/ư (1) chất rắn X chứa
Al dư :0.1 mol ; Cr:0.2 mol ; Al_2O_3: 0,1 mol
\Rightarrow [TEX]n_{H_2}=0.35 mol\Rightarrow V=7.84 l[/TEX]
Bài 1: m cũng ra 7,84
bài 2 hình như là 4,9 chứ nhỉ
m O + m KL = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 chứ nhỉ:-SS
 
H

hoangkhuongpro

yêu cầu làm rõ
bài 1
[TEX]n_{Al}=\frac{23.3-15.2}{27}=0.3 mol[/TEX]
[TEX]n_{Cr_2O_3}=0.1 mol[/TEX]
p/ư nhiẹt nhôm [TEX]2Al+Cr_2O_3--> Al_2O_3+2Cr(1)[/TEX]
sau p/ư (1) chất rắn X chứa
Al dư :0.1 mol ; Cr:0.2 mol ; Al_2O_3: 0,1 mol
\Rightarrow [TEX]n_{H_2}=0.35 mol\Rightarrow V=7.84 l[/TEX]
bài 2 xem lại nha : ra 4.9 g
uhm sorry bà con ha ,làm nhanh kg để ý m=2.5+0.15*16=4.9g:D:D:D
 
N

nhockthongay_girlkute

bài 4: hòa tan 7,74 g hỗn hợp {Mg; Al} bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,28M thu dc dung dịch X và 8,736 l H_2 ở đktc.Cô cạn dung dịch X .Tính khối lg muối khan tạo thành
 
T

trongthanh95

[TEX]Mg + 2H+ \Rightarrow Mg2+ + H_2[/TEX]
[TEX]2Al + 6H+ \Rightarrow 2Al3+ + 3H_2[/TEX]
tính dc số mol H2 và H+ vừa đủ luôn
ủa ! thế bài này thừa khối lượng kim loại
:|
 
H

hoangkhuongpro

bài 4: hòa tan 7,74 g hỗn hợp {Mg; Al} bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,28M thu dc dung dịch X và 8,736 l H_2 ở đktc.Cô cạn dung dịch X .Tính khối lg muối khan tạo thành
pu xảy ra ht H+ hết
c1 áp dụng đl bảo toàn m
c2 m muối=mKL+m ion=38.93g
 
Last edited by a moderator:
N

nhockthongay_girlkute

bài 5:Cho 16.3 g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết vs HCl loãng dư thu dc 30.05 g muối khan A.Tính V của H_2 thu dc ở đktc
 
N

nhockthongay_girlkute

Bài 6:hòa tan 40,4 g hợp kim {Cu; Mg; Al} bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu dc 7,84 lít khí A ở đktc và 1,54 g chất rắn B và dung dịch C .Cô cạn dung dịch C thu dc m(g) muối.Tính m
Cảm ơn các bạn nhiều :x
 
B

bunny147

Bài 6:hòa tan 40,4 g hợp kim {Cu; Mg; Al} bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu dc 7,84 lít khí A ở đktc và 1,54 g chất rắn B và dung dịch C .Cô cạn dung dịch C thu dc m(g) muối.Tính m
Cảm ơn các bạn nhiều :x
Giải :
n H2 = 0,35 mol => n Cl- 0,7 mol
m muối = 40,4 - 1,54 + 0,7*35,5 = 63,71 g

@nhok : Ừ, hihi, tự nhiên bấm thấy tròn ^^!
 
Last edited by a moderator:
N

nhockthongay_girlkute

Bài 7: hòa tan 28,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA bằng dung dịch HCl thu dc 3,72 l khí ở đktc va dung dịch tính khối lg muối clorua trong dung dịch tạo thành
 
N

nhockthongay_girlkute

@hoangkhuongpro : đừng spam trg topic của tớ .Tớ đang học lại hóa nên làm từ dễ đến khó nhá :)
Bài 8: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm vs 9,66 g hỗn hợp X gồm [TEX]Al; Fe_xO_y[/TEX]. Thu dc hỗn hợp chất rắn Y .Cho Y tác dụng vs NaOH dư dc dug dịch D và 0,672 l khí ở đktc và chất không tan Z.Sục CO_2 đến dư vào dug dịch D.Lọc và nung kết tủa đến khối lg không đổi dc 5,1 g chất rắn
a, tính khối lg [TEX] Fe_xO_y[/TEX] và Al trg X
b, lập CT oxit sắt
 
B

bunny147

@hoangkhuongpro : đừng spam trg topic của tớ .Tớ đang học lại hóa nên làm từ dễ đến khó nhá :)
Bài 8: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm vs 9,66 g hỗn hợp X gồm [TEX]Al; Fe_xO_y[/TEX]. Thu dc hỗn hợp chất rắn Y .Cho Y tác dụng vs NaOH dư dc dug dịch D và 0,672 l khí ở đktc và chất không tan Z.Sục CO_2 đến dư vào dug dịch D.Lọc và nung kết tủa đến khối lg không đổi dc 5,1 g chất rắn
a, tính khối lg [TEX] Fe_xO_y[/TEX] và Al trg X
b, lập CT oxit sắt
Giải : Y td với NaOH dư tạo khí => Al dư .
nH2 = 0,03 mol => n Al dư = 0,02 mol
rắn là Al2O3 = 0,05 mol
=> Tổng nAl = 0,1 mol
=> n Al2O3 = (0,1 - 0,02)/2 = 0,04 mol => n O trong hỗn hợp = 0,12 mol
a, m Al = 2,7 g
m FexOy = 6,96 g
=> m Fe = 6,96 - 0,12.16 = 5,04 g
=> n Fe = 0,09 mol
Ta có nFe /nO = 3/4 => Fe3O4
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom