[hoá 10]dễ thôi

B

beobu102

Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

khi cho Mg vào nước rồi đun lên thì có phản ứng sảy ra không ?
nếu cho thêm vào vài giọt dd phenolphtalein thì có chuyển màu không ? vì sao ?
thank all .
khi cho Mg vào nước

[TEX]Mg + H_2O -----------> Mg(OH)_2 + H_2[/TEX]

sau đó đun nóng lên

[TEX] Mg(OH)_2 -------^{to}--->MgO + H2O[/TEX]

khi cho thêm giọt phenon thì nếu như [TEX]Mg(OH)_2 [/TEX]dư thì nó hóa hồng

còn nếu không dư thì không chuyển màu

vì [TEX]Mg(OH)_2[/TEX] là bazơ mà bazơ làm phenon hóa hồng
 
J

jelly_nguy3n96tn

Theo lí thuyết thì Mg không t/d cũng như MgO ko t/d với H2O nhưng làm thí nghiệm thì ta sẽ thấy có pư của Mg với H2O ở đk t* thường nhưng nó xảy ra rất chậm. Khi cho Mg vào H2O đun nóng thì sẽ thấy bọt khí nổi lên rất nhiều sau đó cho d2 phenol vào thì sẽ hoá hồng. Điều đó chứng tỏ rằng Mg có tan trong H2O ở t* cao. Nguyên nhân là do pư trên là pư thuận nghịch nên khi có t* nó sẽ tách nước thành MgO.

pư: Mg + 2H2O ( nhiệt độ cao) ---> Mg(OH)2 + H2

MgO + H2O (t* cao) ---> Mg(OH)2

độ tan của Mg(OH)2 là 9*10^-3 g/l ở 18độ C và 4*10^-2 g/l ở 100độ C.

đây là do ý kiến của chị, không biết thế nào, vì chị nghĩ thự nhiệm và lý thuyết khác nhau :D:D

 
B

beobu102

khi cho Mg vào nước

[TEX]Mg + H_2O -----------> Mg(OH)_2 + H_2[/TEX]

sau đó đun nóng lên

[TEX] Mg(OH)_2 -------^{to}--->MgO + H2O[/TEX]

khi cho thêm giọt phenon thì nếu như [TEX]Mg(OH)_2 [/TEX]dư thì nó hóa hồng

còn nếu không dư thì không chuyển màu

vì [TEX]Mg(OH)_2[/TEX] là bazơ mà bazơ làm hóa hồng


ơ, nhưng khi làm thí nghiệm, mình cho Mg vào sao chả thấy có hiện tượng gì cả?
đun lên mới thấy có.
với lại Mg(OH)2 ở trạng thái rắn
thì làm sao lại có thể làm dd phenon chuyển màu ?:-SS:-SS:confused:@-)
 
J

jelly_nguy3n96tn

ơ, nhưng khi làm thí nghiệm, mình cho Mg vào sao chả thấy có hiện tượng gì cả?
đun lên mới thấy có.
với lại Mg(OH)2 ở trạng thái rắn
thì làm sao lại có thể làm dd phenon chuyển màu ?:-SS:-SS:confused:@-)
Mg(OH)2 có tồn tại trong nước mà bạn ;) thực tế là vậy đó.

Khi làm thí nghiệm thì phải một lúc rất lâu mới thấy pư xảy ra, nó xảy ra rất chậm và từ từ. Còn khi pư có nhiệt độ thì nó sẽ sủi bọt, xảy ra nhanh hơn:D:D
 
A

anhtraj_no1

Mg vẫn tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tuy nhiên tốc độ phản ứng rất chậm, có bọt khí H2 xuất hiện nhưng không nổi lên liền đâu), muốn biết có phản ứng thì nên thêm phenolphtalein để thấy dung dịch hơi có màu hồng ( lưu ý là phải để ống nghiệm trên nền giấy trắng thì mới nhận thấy được thay đổi màu của dung dịch). Muốn cho phản ứng diễn ra nhanh hơn thì đun nóng ống nghiệm



[TEX]Mg + 2H_2O --> Mg(OH)_2 + H_2[/TEX]
......................ít tan
 
B

binbon249

Mg vẫn tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tuy nhiên tốc độ phản ứng rất chậm, có bọt khí H2 xuất hiện nhưng không nổi lên liền đâu), muốn biết có phản ứng thì nên thêm phenolphtalein để thấy dung dịch hơi có màu hồng ( lưu ý là phải để ống nghiệm trên nền giấy trắng thì mới nhận thấy được thay đổi màu của dung dịch). Muốn cho phản ứng diễn ra nhanh hơn thì đun nóng ống nghiệm



[TEX]Mg + 2H_2O --> Mg(OH)_2 + H_2[/TEX]
......................ít tan

phenol nào hóa hồng :| Mg(OH)2 là kết tủa trắng

làm sao phenol hóa hồng đc ...
 
A

anhtraj_no1

phenol nào hóa hồng :| Mg(OH)2 là kết tủa trắng

làm sao phenol hóa hồng đc ...

ừ ha ! mình quên mất
Mg(OH)_2 không phải là bazơ kiềm

vì chỉ có bazơ kiềm mới làm phenon hóa màu hồng thôi

thaks bạn binbon yêu quý :D

để thaks các bạn mình sẽ post vài bài nhận biết bằng phenon


bài 1 : nhận biết 3 dung dịch sau bằng phenon
[TEX]KOH , KCL , H_2SO_4[/TEX]

bài 2 :5 dung dịch
[TEX]Na_2SO_4 , H_2SO_4, MgCL_2 , BaCl_2 , NaOH[/TEX]
 
J

jelly_nguy3n96tn

Ôi mẹ ơi :)|:)|/:):-SS
binbon mênh không biết là ý kiến nào đúng, đó là theo lí thuyết còn thực nghiệm thì khác vậy khi trả lời ta sẽ trả lời sao đây :-SS:-SS

@ anhtraj: nềy, làm trò gì thế hử/:)
 
Top Bottom