Hóa Hóa 10 Chương II

Nguyen Tien

Học sinh
Thành viên
8 Tháng tám 2016
20
5
21
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R hóa trị III bằng 200ml dung dịch HCl (D=1,2 g/mol) thu được dung dịch X và có 6.72 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Xác định kim loại R. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl biết rằng để trung hòa dung dịch X cần 200ml dung dịch NaOH 1M.
b. Tính nồng độ % của dung dịch X
Bài 2: Hòa tan 4.8 g kim loại R hóa trị II vào 200ml dd HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ thu dc 19g muối
a. Xác định kim loại R
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu.
Bài 3: Nguyên tố R thuộc nhóm VA. tỉ lệ về phân tử khối giữa hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất của R là 17:71. Tìm R?
Bài 4: Hãy viết công thức hidroxit tương ứng với công thức oxit cao nhất của N(Z=7) P(Z=15) Al(Z=11). hãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazo của các hidroxit trên.
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R hóa trị III bằng 200ml dung dịch HCl (D=1,2 g/mol) thu được dung dịch X và có 6.72 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Xác định kim loại R. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl biết rằng để trung hòa dung dịch X cần 200ml dung dịch NaOH 1M.
b. Tính nồng độ % của dung dịch X
Giaỉ:
a) Ta có: nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)
=> mH2= 0,3.2= 0,6(g)
PTHH: 2R + 6HCl -> 2RCl3 + 3H2
Theo đề: 2M(R)_______________6
Theo đề: 5,4______________0,6
=> 2M(R). 0,6= 6.5,4
<=> 1,2 M(R)= 32,4
=> M(R)= 32,4/1,2= 27 (g/mol)
=> kim loaị R (III) là nhôm (Al= 27)
nHCl=( 6/2) . (5,4/27)= 0,6(mol)
nNaOH= (200/1000).1= 0,2(mol)
PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H2O
So sánh tỉ lệ, thấy: HCl dư, NaOH hết -> Tính theo nNaOH
=> nHCl (dùng)= nNaOH= 0,2(mol)
=> CM(ddHCl, dùng)= 0,2/ (200/1000)= 1(M)
b) mddHCl= 200. 1,2= 240(g)
=> mddX= 5,4+240- 0,6= 244,8 (g)
nNaCl= nAl= 5,4/27= 0,2(mol)
=> mNaCl= 58,5.0,2= 11,7 (g)
=> C%dd X= (11,7/ 244,8).100 [tex]\approx[/tex] 4,779%
 
  • Like
Reactions: Nguyen Tien

Nguyễn Trần Quỳnh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng chín 2017
239
109
84
Hải Dương
Trường THPT Đoàn Thượng - Gia Lộc - Hải Dương
Ngọc Đạt ghê nha 12 tuổi mà làm bài lớp 10 là sao
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R hóa trị III bằng 200ml dung dịch HCl (D=1,2 g/mol) thu được dung dịch X và có 6.72 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Xác định kim loại R. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl biết rằng để trung hòa dung dịch X cần 200ml dung dịch NaOH 1M.
b. Tính nồng độ % của dung dịch X
Giaỉ:
a) Ta có: nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)
=> mH2= 0,3.2= 0,6(g)
PTHH: 2R + 6HCl -> 2RCl3 + 3H2
Theo đề: 2M(R)_______________6
Theo đề: 5,4______________0,6
=> 2M(R). 0,6= 6.5,4
<=> 1,2 M(R)= 32,4
=> M(R)= 32,4/1,2= 27 (g/mol)
=> kim loaị R (III) là nhôm (Al= 27)
nHCl=( 6/2) . (5,4/27)= 0,6(mol)
nNaOH= (200/1000).1= 0,2(mol)
PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H2O
So sánh tỉ lệ, thấy: HCl dư, NaOH hết -> Tính theo nNaOH
=> nHCl (dùng)= nNaOH= 0,2(mol)
=> CM(ddHCl, dùng)= 0,2/ (200/1000)= 1(M)
b) mddHCl= 200. 1,2= 240(g)
=> mddX= 5,4+240- 0,6= 244,8 (g)
nNaCl= nAl= 5,4/27= 0,2(mol)
=> mNaCl= 58,5.0,2= 11,7 (g)
=> C%dd X= (11,7/ 244,8).100 [tex]\approx[/tex] 4,779%
 
Top Bottom