[Hóa 10] BT Áp dụng ĐLBTe

D

dinhhuan_mu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp CU, Zn vào dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nóng đc 0,14 mol [TEX]SO_2[/TEX] , 0,64gam S và dd muối sunfat. Tính thành phần % khối lựơng Cu trong hỗn hợp đầu?

2. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong [TEX]HNO_3[/TEX] loãng thu đc dd X (ko chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2khí ko màu có khối lượng 2,59gam trong đó có 1khí bị hóa nâu trong kk. Tính số mol [TEX]HNO_3[/TEX] đã PỨ?

3. Hòa tan 6,25 gan hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dd [TEX]HNO_3[/TEX] thu đc dd X (ko chứa muối amoni), chất rắn Y gồm các KL chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm NO và [TEX]NO_2[/TEX]. Tỉ khối của hỗn hợp Z so vs [TEX]H_2[/TEX] là 16,75. Tính [TEX]C_M[/TEX] chủa [TEX]HNO_3[/TEX] vs khối lựong muối khan thu đc khi dd sau PƯ?
 
H

hocmaitlh

bài 1 : mol thì bạn tự tính nha
theo đề bài ta có hệ: 64x+65y=12,9 và 2x+2y=0,14.2+0,02.6
\Rightarrow x=0,1 mol và y=0,1 mol
\Rightarrow %mcu =49,61


làm tiếp nha : hai khí thu được là NO và N_2O
lập hệ của hai khí đó \Rightarrow nNO=n N_2O=0,035 mol
\Rightarrow lập hệ như bài 1
 
Last edited by a moderator:
H

huunam1993

Câu 2: [TEX]M_{tb khi}=2,59:0,07=37[/TEX]

Có khí không màu hóa nâu \Rightarrow Có [TEX]NO[/TEX]

[TEX]M_{NO}=30 < 37[/TEX] \Rightarrow Khí còn lại là [TEX]N_2O (M=44)[/TEX]

Theo đường chéo ta tính được số mol của NO và [TEX]N_2O[/TEX] lần lượt là [TEX]0,035 mol[/TEX] và [TEX]0,035 mol[/TEX]

Gọi số mol của Al và Mg trong hh ban đầu lần lượt là x và y

\Rightarrow [TEX]27x+24y=4,43[/TEX]

[TEX]3x+2y=0,035.3+0,035.8[/TEX]

Đến đây thì coi như xong rồi, chỉ cần bảo toàn nguyên tố N nữa thôi

Chúc học tốt
 
D

dinhhuan_mu

[TEX]M_{NO}=30 < 37[/TEX] \Rightarrow Khí còn lại là [TEX]N_2O (M=44)[/TEX][/SIZE][/FONT]

Cảm ơn 2bạn nhiều nha!
Kết quả thì chính xác rồi nhưng mình thấy lập luận chưa đc chặt chẽ cho lắm ;)
Cụ thể: ở trên Tại sao khí còn lại là [TEX]N_2O[/TEX] mà ko phải là [TEX]NO_2[/TEX] (M=46)
Mong các bạn giải thích rõ hơn!
 
T

taiphong

3. Hòa tan 6,25 gan hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dd
latex.php
thu đc dd X (ko chứa muối amoni), chất rắn Y gồm các KL chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm NO và
latex.php
. Tỉ khối của hỗn hợp Z so vs
latex.php
là 16,75. Tính
latex.php
chủa
latex.php
vs khối lựong muối khan thu đc khi dd sau PƯ?

Dùng sơ đồ chéo tính ra số mol 2 khí bằng nhau là là :0.025 mol\Rightarrow [TEX]n_{HNO_{3}}[/TEX]=0.15 \Rightarrow [TEX]C_M=6/11[/TEX], muối khan= 6.25-2.516+6.2=9.934

số liệu bài này có vấn đề @-)
 
A

anhtraj_no1

$M_{NO} < \bar{M}_y = \frac{2,59}{0,07} = 37 < M$ khí còn lại $=>$ khí còn lại là $N_2O ( M = 44 )$


đủ chặt chẽ chưa nhỉ ;;)
 
D

dinhhuan_mu

$M_{NO} < \bar{M}_y = \frac{2,59}{0,07} = 37 < M$ khí còn lại $=>$ khí còn lại là $N_2O ( M = 44 )$


đủ chặt chẽ chưa nhỉ ;;)

Ko! ý e là tại sao khí còn lại là [TEX]N_2O[/TEX] mà ko phải là [TEX]NO_2[/TEX] ấy. [TEX]NO_2[/TEX] (M=46) >> cũng thỏa mãn mà ;)

Dùng sơ đồ chéo tính ra số mol 2 khí bằng nhau là là :0.025 mol\Rightarrow [TEX]n_{HNO_{3}}[/TEX]=0.15 \Rightarrow [TEX]C_M=6/11[/TEX], muối khan= 6.25-2.516+6.2=9.934

số liệu bài này có vấn đề @-)

Hình như số liệu có vấn đề thật. Em cũng làm giống anh nhưng mà kết quả đúng là
PHP:
0,65M và 11,794 gam cơ
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

Ko! ý e là tại sao khí còn lại là [TEX]N_2O[/TEX] mà ko phải là [TEX]NO_2[/TEX] ấy. [TEX]NO_2[/TEX] (M=46) >> cũng thỏa mãn mà ;)

m trung bình của nó là 37 em ơi !

nếu mà chọn NO với NO2 thì m trung bình của nó là $\frac{30+46}{2} = 38$

m trung bình của NO với N2O là $\frac{30+44}{2} = 37$ ( thỏa mãn )

hiểu chưa ku
 
B

binbon249

2. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong [TEX]HNO_3[/TEX] loãng thu đc dd X (ko chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2khí ko màu có khối lượng 2,59gam trong đó có 1khí bị hóa nâu trong kk. Tính số mol [TEX]HNO_3[/TEX] đã PỨ?

$M_{NO} < \bar{M}_y = \frac{2,59}{0,07} = 37 < M$ khí còn lại $=>$ khí còn lại là $N_2O ( M = 44 )$


đủ chặt chẽ chưa nhỉ ;;)

m trung bình của nó là 37 em ơi !

nếu mà chọn NO với NO2 thì m trung bình của nó là $\frac{30+46}{2} = 38$

m trung bình của NO với N2O là $\frac{30+44}{2} = 37$ ( thỏa mãn )

hiểu chưa ku

Cái này là sai tè le luôn chứ ko phải sai nữa :D

Cậu xem lại cách tính M trung bình. cách tính của cậu chỉ dành cho 2 khí có số mol bằng nhau. Bởi M trung bình còn phụ thuộc vào số mol nữa cậu!

$$\overline{M} = \frac{M_A.x + M_B.y}{x + y}$$

Bài này đúng là khí [TEX]N_2O[/TEX] nhưng ko phải biện luận như thế.

Bởi ở đây sử dụng [TEX]HNO_3[/TEX] loãng nên không thể là khí [TEX]NO_2[/TEX], vậy chỉ có thể là [TEX]N_2O[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

dinhhuan_mu





Cái này là sai tè le luôn chứ ko phải sai nữa :D

Cậu xem lại cách tính M trung bình. cách tính của cậu chỉ dành cho 2 khí có số mol bằng nhau. Bởi M trung bình còn phụ thuộc vào số mol nữa cậu!

$$\overline{M} = \frac{M_A.x + M_B.y}{x + y}$$

Bài này đúng là khí [TEX]N_2O[/TEX] nhưng ko phải biện luận như thế.

Bởi ở đây sử dụng [TEX]HNO_3[/TEX] loãng nên không thể là khí [TEX]NO_2[/TEX], vậy chỉ có thể là [TEX]N_2O[/TEX]

Chuẩn rồi! :D Đây mới là câu trả lời em cần.
Em cảm ơn anh nhiều ;)
 
Top Bottom