[Hóa 10] bàn về hóa trị của Nitơ

N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Làm gì có $N_2O_5$ em, còn $NF_5$ thì anh chưa thấy bao giờ, thử hỏi socviolet thử xem sao.
 
V

vuthienthien

tại sao không có phân tử NF5 mà lại có phân tử N2O5 :D

+) phân tử NF5 không tồn tại do N không có cộng hoá trị 5, F không có cộng hoá trị 7.
+) phân tử N2O5 tồn tại vì O có cộng hoá trị 2 phù hợp với các phối trí để tạo đủ các liên kết cộng hoá trị cho phân tử.
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

$NF_5$ ý nói có 5 nguyên tử Flo gắn vào một nguyên tử Nito.
$NF_5$ và $N_2O_5$ không bao giờ có trên đời này vì nito không thể tạo ra 5 liên kết cộng hoá trị vì nó chỉ có tối đa 3 electron độc thân thôi, còn trong $HNO_3$ nito có 4 liên kết vì nó có thêm liên kết cho nhận nên không được lầm tưởng rằng tồn tại $N_2O_5$ vì giống như
vuthienthien.
 
V

vuthienthien

$NF_5$ ý nói có 5 nguyên tử Flo gắn vào một nguyên tử Nito.
$NF_5$ và $N_2O_5$ không bao giờ có trên đời này vì nito không thể tạo ra 5 liên kết cộng hoá trị vì nó chỉ có tối đa 3 electron độc thân thôi, còn trong $HNO_3$ nito có 4 liên kết vì nó có thêm liên kết cho nhận nên không được lầm tưởng rằng tồn tại $N_2O_5$ vì giống như
vuthienthien.

cộng hoá trị của một nguyên tố bằng số e độc thân của ngyên tố đó ở trang thái cơ bản(đúng như nguyenvancuong1225@gmail.com) hoặc ở trạng thái kích thích----->cộng hoá trị tối đa bằng số AO hoá trị.và biết rằng phân tử N2O5 tồn tại.
 
W

whitetigerbaekho

Con lạy hồn
Nito chỉ không tạo hợp chất như NF5, NCl5, NBr5 với các nguyên tố cùng nhóm thôi
NF5 noa rành rành có mà =='
N2O5 là đương nhiên vì ở dây có tận 2 N , dùng chung, lai hoá thoải mái
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Về mặt cấu hình e, Nito mất 1 e và 4 e còn
lại lk với 4 nguyên tử F theo cộng hóa trị để hình thành ion NF4+, sau đó ion này lk với 1
F theo kiểu lực hút tĩnh điện - lk ion.
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Con lạy hồn
Nito chỉ không tạo hợp chất như NF5, NCl5, NBr5 với các nguyên tố cùng nhóm thôi
NF5 noa rành rành có mà =='
N2O5 là đương nhiên vì ở dây có tận 2 N , dùng chung, lai hoá thoải mái

Nhảm quá, làm gì có cái nào trên đời là $N_2O_5$ vì N chỉ có cộng hoá trị 4 là tối đa rồi
Cộng hoá trị 5 của nito là hoàn toàn không có.
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Mẹ ơi, không thể đọ với bọn chuyên được, Giáo Dục Việt Nam thiên vị quá:khi (139):, khổ cho bọn dân đen, quê mùa, lúa lá. Ê ta là con trai mà, gọi là chú, thím sao kì vậy.
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

hehe, ở chỗ ta chỉ được học đơn giản, thầy cô cũng đơn giản nên cũng chẳng ai để ý đến mấy cái thứ này, ở chuyên công nhận học cũng trâu đấy.
 
S

socviolet

Mẹ ơi, không thể đọ với bọn chuyên được, Giáo Dục Việt Nam thiên vị quá:khi (139):, khổ cho bọn dân đen, quê mùa, lúa lá. Ê ta là con trai mà, gọi là chú, thím sao kì vậy.
Xì tốp nhá :))! Cái này k cần học chuyên cũng biết :)). Bây giờ ta hỏi chú 1 câu: thế oxit tương ứng của HNO3 là gì :))? Trả lời xong là ra vấn đề ngay :)).
Còn về vụ NF5. Nếu viết công thức e ra thì có phải là 1 N liên kết với 5 F đúng hông? Thế nghĩa là gì? Nghĩa là xung quanh N phải có 5 e độc thân. Mà 5 e này làm sao để có được khi N có cấu hình lớp ngoài là $2s^22p^3$? Thì phải kích thích :)). Thế theo các chú thì nó kích thích kiểu gì khi mà nó không có phân lớp 2d :))
Ps: Thằng Hổ k-hốn nạn :)), chị mày sắp trèo lên giường rồi đấy :))
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho


Xì tốp nhá :))! Cái này k cần học chuyên cũng biết :)). Bây giờ ta hỏi chú 1 câu: thế oxit tương ứng của HNO3 là gì :))? Trả lời xong là ra vấn đề ngay :)).
Còn về vụ NF5. Nếu viết công thức e ra thì có phải là 1 N liên kết với 5 F đúng hông? Thế nghĩa là gì? Nghĩa là xung quanh N phải có 5 e độc thân. Mà 5 e này làm sao để có được khi N có cấu hình lớp ngoài là $2s^22p^3$? Thì phải kích thích :)). Thế theo các chú thì nó kích thích kiểu gì khi mà nó không có phân lớp 2p :))
Ps: Thằng Hổ k-hốn nạn :)), chị mày sắp trèo lên giường rồi đấy :))

Xin chúc mừng cị đã giải xong ngủ ngon nhá chị
P/s: ko hiểu giở quyển hoàng nhâm tập 1 ra là có ;))
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com


Xì tốp nhá :))! Cái này k cần học chuyên cũng biết :)). Bây giờ ta hỏi chú 1 câu: thế oxit tương ứng của HNO3 là gì :))? Trả lời xong là ra vấn đề ngay :)).
Ở trường không được học thứ này, chỉ biết HNO3 được tạo ra từ phản ứng:
$2NO_2 + 0,5O_2 + H_2O ----> 2HNO_3$

Ngoài ra chưa thấy Oxit của HNO3 là N2O5

Còn về vụ NF5. Nếu viết công thức e ra thì có phải là 1 N liên kết với 5 F đúng hông? Thế nghĩa là gì? Nghĩa là xung quanh N phải có 5 e độc thân. Mà 5 e này làm sao để có được khi N có cấu hình lớp ngoài là $2s^22p^3$? Thì phải kích thích :)). Thế theo các chú thì nó kích thích kiểu gì khi mà nó không có phân lớp 2d :))
Cũng không hiểu sao N lại có cộng hoá trị 5.

Bức xúc là xúc!...................................................Tóm lại mấy cái ta nói có được chấp nhận không. Thằng Cầm ra đề rồi không thấy quay lại.
 
Last edited by a moderator:
V

vuthienthien

Sẵn biết: nitơ tạo ra 5 oxit: N20, NO, N2O3, NO2 , N2O5.
N2O5 + H2O-->(x't) HNO3 ( N2O5 một chất rắn không bền, dễ phân huỷ thành NO2 vàO2)
(còn về phân tử NF5 không tồn tại vì đúng là N không có cộng hoá trị 5)
_______mà hồi lớp 10 học cái chương lkhh này cho zui thui, chứ đâu thấy trong thi cử._______
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom