[Hóa 10] Bài tập

1

160795

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 3. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ.
B. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cho 1 electron
trong các phản ứng hóa học:

A. Si B. Na C. Al. D. Mg

u 2: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất:

A. Ag, Ni B. O, Cl B, Ca, Mg D. P, S.
Caâu 3: Nguyên tử nào sau đây có tổng số electron trong phân

lớp s là 5.
A. K. B. Na C. Mg D. Al
Câu 4. X laø nguyeân toá p, coù 4 lôùp, vaø phaân lôùp ngoaøi cuøng

coù 3 electron. Cấu trúc e nào sau đây là đúng của X.
A. 1s22s22p63s23p64s24p1 B. 1s22s22p63s23p64s24p3.
C. 1s22s22p63s23p63d10 4s24p3. D.
1s22s22p63s23p63d10 4s24p1.
Câu 5. Moät nguyeân töû X coù toång soá haït laø 58. Soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 18.
Neáu X maát ñi moät electron ñeå trôû thaønh ion X+. thì caáu hình electron cuûa X+ seõ laø:
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p54s1 D. 1s12s22p63s23p64s1.
Câu 6. Moät nguyeân töû X cuûa moät nguyeân toá coù ñieän tích cuûa haït nhaân laø 27,2.10-19 Culoâng. Haït nhaân cuûa nguyeân töû coù khoái löôïng laø 58,45.10-27 kg. Nguyeân toá ñoù laø :
A. Kim loaïi B. Phi kim
C. Khí hieám D. phi kim hay khí hieám.
Baøi 7: Cho caùc caáu hình electron sau:
a. 1s22s1. b. 1s22s22p63s23p64s1. c. 1s22s22p63s23p1
d. 1s22s22p4. e. 1s22s22p63s23p63d44s2 f. 1s22s22p63s23p63d54s2
g. 1s22s22p63s23p5. h. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i. 1s22s22p63s23p2
j. 1s22s22p63s1. k. 1s22s22p3. l. 1s2.
7.1 Caùc nguyeân töû coù tính chaát phi kim goàm.
A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k)
C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, I, k).
7.2 Caùc nguyeân töû coù tính kim loaïi :
A. ( a, b, e, f, j, l). B. ( a, f, j, l)
C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, l).
Câu 8. N[FONT=.VnTime]guyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. [/FONT]
[FONT=.VnTime]Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t [/FONT]

[FONT=.VnTime]mang ®iÖn cña X lµ 8. X vµ Y lµ c¸c nguyªn tè:[/FONT]
  • [FONT=.VnTime]Al vµ Br B. Al vµ Cl C. [/FONT][FONT=.VnTime]Mg vµ Cl D. Si vµ Br. [/FONT]
Caâu 9.[FONT=.VnTime] Cho biÕt s¾t cã sè hiÖu nguyªn tö lµ 26. [/FONT][FONT=.VnTime]CÊu h×nh electron cña ion Fe2+lµ[/FONT][FONT=.VnTime]A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6[/FONT]
[FONT=.VnTime]C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4[/FONT]
Caâu10. Toång soá electron ñoäc thaân cuûa nguyeân töû cuûa nguyeân toá Y ( ôû traïng thaùi cô baûn) laø 3. Vaäy Y laø nguyeân toá naøo sau ñaây:
A. Cacbon B. Nitô C. Oxi D. Clo
Caâu 11. Nguyeân toá X thuoäc loaïi nguyeân toá d, nguyeân töû X coù 5 electron hoaù trò vaø
lôùp electron ngoaøi cuøng thuoäc lôùp N. Caáu hình electron cuûa X laø:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Câu 12: Số phân lớp electron trên lớp N là:
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 13: Electron độc thân của nguyên tử S là:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 14: Một nguyên tố M ( thuộc nguyên tố d) có số lớp bằng 4. Có tổng số electron của hai lớp cuối cùng là 18. Vậy M là:
A. Cu B. Fe C. Cr D. Ni
Câu 15. Cho các nguyên tố có cấu hình electron của các nguyên tố sau đây:
X ( 1s22s22p63s2). Y. ( 1s22s22p63s23p63d54s2).
Z.( 1s22s22p63s23p5). T( 1s22s22p6
Các nguyên tố là kim loại nằm ở tập hợp nào sau đây:
A. X, Y, T B. X, Y C. Z, T D. Y, Z, T.
Câu 16. Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là
A. 3 B. 2 C. 5 D.4
Câu 17[FONT=.VnTime]. Nguyªn tö nguyªn tè X cã e cuèi cïng ®iÒn vµo ph©n líp 3p1. Nguyªn tö nguyªn tè Y cã e cuèi cïng ®iÒn vµo ph©n líp 3p3. Sè proton cña X, Y lÇn l­ît lµ:[/FONT]
[FONT=.VnTime]A. 13 vµ 15 B. 12 vµ 14 C. 13 vµ 14 D. 12 vµ 15[/FONT]
Câu 18.[FONT=.VnTime] Electron cuèi cïng cña nguyªn tö nguyªn tè X ph©n bè vµo ph©n líp 3d6. X lµ[/FONT]
[FONT=.VnTime]A. Zn B. Fe C. Ni D. S[/FONT]
Câu 19. Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản. Số electron tối đa trong lớp M là:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Caâu 20. Moät nguyeân töû coù Z laø 14 thì nguyeân töû ñoù coù ñaëc ñieåm sau:
a. Soá obitan coøn troáng trong lôùp voû laø 1. c. Soá obitan troáng laø 6.
b. Soá electron ñoäc thaân laø 2. d. a,b ñeàu ñuùng.
 
1

160795

Caâu 22. Soá phaân lôùp electron vaø soá obitan coù trong lôùp N laø:
A. 3 vaø 9 B. 4 vaø 16 C. 3 vaø 8 D. 4 vaø 9
Caâu 23. Caáu truùc electron naøo sau ñaây laø cuûa ion Cu+.
A. 1s22s22p63s23p63d94s1. C. 1s22s22p63s23p63d9.
B. 1s22s22p63s23p63d10. D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Caâu 24. Caáu truùc electron naøo sau ñaây laø cuûa phi kim:
(1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1.
(2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3.
(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6). [Ne]3s23p64s2.
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5).
C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (6).
Caâu 25. Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá X coù toång soá haït laø 58. Hoûi nguyeân töû cuûa nguyeân toá ñoù coù bao nhieâu electron ñoäc thaân trong lôùp voû:
A. 1e B. 2 e C.3e D. 4e
Caâu 26. Ion X2+ coù 3 lôùp, vaø coù 17 electron ôû lôùp voû ngoaøi cuøng. Vaäy nguyeân toá ñoù laø:
A. Clo B. Kali C. Ñoàng. D. saét.
Câu 27: Nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự như Beri:
A. C B. K C. Na D. Mg.
Câu 28. Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hóa trị của M là 1, M là:
A. B. C. D. (A,C) đúng.
Câu 29 .Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Cấu hình electron của A là
A. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p63d10 D. (A,B) đúng.
Câu 30. Sự phân bố electron của nguyên tử nào sau đây là đúng:
A. C.

B. D.

Câu 31. Nguyên tử A có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 32:Electron cuối cùng phân bố vào 3d8. Số electron ngoài cùng của nguyên tố đó là:
A. 2 B. 10 C. 8 E. Kết quả khác.
Câu 33. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Caâu 34: Cho caùc nguyeân toá coù caáu hình e sau: (1). 1s22s1 ; (2). 1s22s22p3; (3). 1s22s22p63s23p64s2. (4). 1s2. Coù bao nhieâu nguyeân toá coù tính kim loaïi:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Caâu 35. Tìm nhaän ñònh khoâng ñuùng:
A. Lôùp voû ngoaøi cuøng cuûa Fe2+ coù 16 electron.
B. Soá phaân lôùp treân lôùp M laø 3.
C. Nguyeân toá Croâm coù 6 electron ñoäc thaân.
D. Naêng löôïng cuûa phaân lôùp 4s < 3d.
Caâu 36. Nguyeân töû cuûa nguyeân toá X coù 4 lôùp, lôùp thöù 3 coù 18 electron. Vaäy nguyeân toá X coù:
(1). Coù 29 proâtoân. (2). Coù 30 proâtoân.
A. chæ coù (2) ñuùng. B. Chæ coù (2) ñuùng.
C. (1) vaø (2) ñeàu ñuùng. D. (1), (2) ñeàu sai.
Câu 37: Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai :
A. 1s < 2s. B. 4s > 3s. C. 3p < 3d. D. 3d < 4s.
Câu 38: Một nguyên tử có kí hiệu là , cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d2.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2.

Câu 39 : Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. 3s2 3p2. B. 3s2 3p1 . C. 2s2 2p1 . D. 3p1 4s2 .
Câu 40 : Tổng số các obitan nguyên tử của lớp N (n = 4) là :
A. 16. B. 9 C. 4. D. 1.
 
1

160795

A. Tự luận:
Câu 1. Hãy viết cấu trúc electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 30.
Câu 2.Hãy viết cấu trúc electron của nguyên tử có đặc điểm như sau :
+Có tổng số electron trong các phân lớp p là 7
+ Có tổng số electron trong các phân lớp s là 5
+ Là nguyên tố p , có 4 lớp , 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng.
+ Là nguyên tố p , có 4 lớp , có 1 electron ở phân lớp ngoài cùng
+ Là nguyên tố d , có 4 lớp , có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
++ Là nguyên tố s , có 4 lớp , có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
Câu 3. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử của một nguyên tố R là 21.
a. viết cấu trúc e của nguyên tử biết số khối của nguyên tử chia hết cho 2.
b. Phân bố electron vào obitan, xác định số electron độc thân của nguyên tử.
Câu 4. a. Nguyên tử có Z = 11, 14, 17, 20, 16 . Hãy cho biết chúng là kim loại hay là phi kim. Vì sao?
b. Cho biết trong các phản ứng hóa học chúng có xu hướng như thế nào? Để đạt mục đích gì?

Câu 5.
a. Một nguyên tử R có 4 lớp e , ion R2+ có tổng số e ở lớp ngoài cùng là 14. Viết cấu trúc e đúng của R

b. Tổng sô electron ở lớp vỏ ngoài cùng của A+ và B2- là 26. Trong đó B2- có cấu hình khí hiếm .Tìm nguyên tố A . Phân bố electron vào obitan và xác định số electron độc thân ( Biết A có 4 lớp e)

c. A+ , B C- đầu có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6 . Viết cấu trúc electron của A , C
 
Last edited by a moderator:
1

160795

BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II



Câu 1. Tổng số hạt mang điện trong ion AB2- bằng 82. Số hạt manh điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B lần lượt là:

A. 16,8 B.15,7 C. 18,6 D. Tất cả đều sai
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Hãy lựa chọn số khối của X.
A. 27 B. 31 C. 32 D. 35
Câu 3. Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:
A. B. C. D.
Câu 4. Hãy cho biết cấu hình electron sau: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 ứng với nguyên tử của nguyên tố nào?
A. Ne(Z=10) B. Na(Z=11) C. Mg(Z=12) D. Al(Z=13)
Câu 5. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 23. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 2 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y.
A. Y là kim loại, X là phi kim. B. Y là kim loại, X là khí hiếm. C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Câu 6. Trong BTH các nguyên tố , số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
Câu 7. Nguyên tử X có tổng số hạt là 80. Cấu hình electron của X là ...3d54s2 . Lựa chọn giá trị số khối đúng của nguyên tử đó:
A. 54 B. 55 C. 56 D. 57
Câu 8. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
A. 78 B. 80 C. 81 D. 82
Câu 9.Cho các nguyên tố sau: F(Z=9); Cl(Z=17); P(Z= 15) và Al(Z=13). Tại trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố trên đều có:
A. 3 lớp electron. C. Obitan trống ở lớp ngoài cùng.
B. Số electron độc thân bằng nhau D. Electron có năng lượng cao nhất thuộc vào phân lớp p
Câu 10. Nguyên tử Vanađi (V) có số hiệu nguyên tử là 23. Cấu hình đúng của V là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3 D. 1s22s22p63s23p64s24p3
Câu 11.Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định điện tích hạt nhân của X và Y.
A. X (18+) ; Y (10+) B. X (17+); Y (11+) C. X ( 17+) ; Y (12+ ) D. X (15+); Y (13+)
Câu 12. Nguyên tử một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy cho biết số electron độc thân của X ở trạng thái cơ bản.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 13. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 4p2. Tỉ số nơtron và proton bằng 1,3125. Lựa chọn giá trị số khối phù hợp của X.
A. 72 B. 73 C. 74 D. 75
Câu 14. Cho Zn (Z=30). Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với ion Zn2+.
A. 1s22s22p63s23p63d10 B. 1s22s22p63s23p63d84s2 C. 1s22s22p63s23p63d94s1 D. 1s22s22p63s23p63d94s1
Câu 15. Một ion M2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của M.
A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d8 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d4 D. 1s22s22p63s23p63d74s1
Câu 16. Một nguyên tử có tổng số hạt là 82; số hạt mang điện nhều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy cho biết vị trí nhóm của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
A.phân nhón chính nhóm II B. phân nhóm phụ nhóm II
C. phân nhóm phụ nhóm VI D. phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 17. Một cation có tổng số hạt là 78, số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 18; tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của tiểu phân đó.
A. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d5 C. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d34s2 D. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d6
Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và phân lớp ngoài cùng có 3 electron. Số thứ tự của X trong bảng HTTH là?
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, lớp ngoài cùng của X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X.
A. 23 B. 27 C. 30 D. 33
Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 11. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
A. phân nhóm chính nhóm II B. phân nhóm chính nhóm V C. phân nhóm chính nhóm VII D. phân nhóm chính nhóm VI.
Câu 21. Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp d là 7. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X.
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 22. Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p4. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa cao nhất của X ?
A. +3 B. +5 C. +6 D. +7
Câu 23. X, Y thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Tổng số số hiệu nguyên tử của X, Y là 30. Hãy cho biết X, Y thuộc nhóm nào ?
A. nhóm I B. nhóm III C. nhóm V D. nhóm VII
Câu 24. Hãy cho biết phân nhóm chính nhóm V tương ứng với cấu hình electron nào sau đây ?
A. 2s22p3 B. ns2 np3 C. ns2 np5 D. ns2 np2
Câu 25. Cho các cấu hình sau : X ... .. ns2 ( n>1). Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất :
A. X thuộc nhóm II B. X thuộc phân nhóm chính C. X thuộc chu kỳ 2. D. X là kim loại.
Từ 10/8 các bài post đặt tiêu đề sai quy định sẽ bị di chuyển vào Toptic vi phạm. Vì vậy yêu cầu các bạn đặt tên tiêu đề có [Hóa 10]
 
Last edited by a moderator:
1

160795

Câu 26. Phân tử XY2 có tổng số hạt mang điện là 46 ; phân tử XY có tổng số hạt là 30. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. X, Y đều là phi kim. B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X là phi kim, Y là kim loại D. X, Y đều là kim loại.
Câu 27. Cho cấu hình electron sau : 1s22s22p6. Hãy cho biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron như trên ?
A. 3 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 28. Hãy cho biết trong phân tử KOH có những loại liên kết hóa học nào?
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion.
C. cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. D. không xác định được liên kết.
Câu 29. Trong phân tử CO, nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử oxi bằng:
A. lực hút tĩnh điện giữa ion C2+ và ion O2- . B. 2 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi.
C. 3 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi. D. liên kết bằng các liên kết cho nhận.
Câu 31. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị:
A. BaCl2 ; CuCl2 ; LiF B. H2O ; SiO2 ; CH3COOH
C. Na2O ; Fe(OH)3 ; HNO3 D. NO2 ; HNO3 ; NH4Cl .
Câu 32. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực:
A. CCl4 B. CO2 C. H2O D. FeS2
Câu 33. Hãy cho biết phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận.
A. CO2 B. N2O3 C. C2H4 D. HNO3
Câu 34. Cho biết các giá trị độ âm điện: Na: 0,9; Li 1,0; Mg: 1,2; Al: 1,5; P: 2,1; S: 2,5; Br: 2,8 và N: 3,0. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion?
A. Na3P B. MgS C. AlCl3 D. LiBr
Câu 35. Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy.
(3) Dễ hoà tan trong nước; (4) Dễ hoá lỏng và dễ bay hơi. Các hợp chất ion có những tính chất nào:
A. (1) (2) B. (1) (3) C. (1) (2) (3) D. (1) (2) (3) (4)
Câu 36. Hãy cho biết nguyên nhân nào gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học các đơn chất và hợp chất ?
A. do sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng. B. do khối lượng nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
C. do điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoà.D. đo số khối của các nguyên tử tăng dần.
Câu 37. 1 hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt n,p,e là 186 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối ion X- là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. Viết cấu hình electron của các ion M2+ và X-. Xác định vị trí của M và X trong BHTTH:
A. M: 1s22s22p63s23p64s1 chu kì 4, nhómIA
X:1s22s22p63s23p64s23d6chu kì 4,nhómVIIIB
B. M: 1s22s22p63s23p64s23d6chu kì 4,nhóm VIB
X: 1s22s22p63s23p5 chu kì 3, nhóm VIIA
C. M:1s22s22p63s23p63d64s2 chu kì 4, nhóm VIIIB
X: 1s22s22p63s23p5 chu kì 3, nhóm VIIA
D. Tất cả đều sai
Câu 38. A,B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì biết tổng số p là 28, số e lớp ngoài cùng của B gấp 3 lần A. A,B là:
A. Mg, S B. Na, Cl C. Li, O D. Ca, O
Câu 39. Cho X, Y, G có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : ns2np1 ; ns2np3 và ns2np5. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng ?
A. tính phi kim : X < Y < G B. bán kính nguyên tử X < Y < G C. độ âm điện X > Y > Z. D. X, Y, G đều là các phi kim.
Câu 40. Cho dãy các axit halogen hiđric HX. Tính axit của chúng biến đổi như thế nào sau đây :
A. HF > HCl > HBr > HI B. HF < HCl < HBr < HI C. HF < HCl = HBr = HI D. HI < HBr < HF < HCl
 
1

160795

Câu 41. X có cấu hình electron là .. ns2np4. Hãy cho biết oxit cao nhất của X là :
A. XO2 B. X2O5 C. XO3 D. X2O7
Câu 42. Oxit cao nhất của X là X2O7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là : 4s2. Hãy cho biết X có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 43. X tạo hợp chất khí với H có công thức là XH3. Hãy cho biết vị trí của X ?
A. phân nhóm chính nhóm III B. phân nhóm phụ nhóm V C. phân nhóm chính nhóm V D. phân nhóm chính nhóm III
Câu 44. Sự sắp xếp nào đúng với tính axit của các axit sau :
A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4. B. HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 .
C. HClO < HClO2 < HClO4 < HClO3. D. HClO < HClO2 < HClO3  HClO4.
Câu 45. Nguyên tố X tạo oxit cao nhất là XO3 ; Y tạo oxit cao nhất là Y2O7. Hãy cho biết kết luận nào sau, kết luận nào đúng ?
A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X, Y đều là phi kim. D. XO3, Y2O7 đều là oxit axit.
Câu 46. X tạo được oxit cao nhất là X2O7. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được muối có công thức là :
A. NaXO3 B. Na2XO3 C. NaXO4 D. Na2XO4
Câu 47. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 gồm: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 thay đổi như thế nào?
A. tăng dần C. ban đầu tăng sau đó giảm D. không tăng, không giảm. B. giảm dần
Câu 48. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3,5; S = 2,5; H = 2,1; Ca = 1 Na = 0,9
A. Na2O< SO2 < CaO < H2O B . SO2 < H2O< CaO < Na2O
C. H2O < SO2 < CaO < Na2O D. H2O < SO2 < Na2O < CaO
Câu 49. Trong cùng một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới thì:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại giảm dần
C. số electron lớp ngoài cùng tăng. D. Độ âm điện tăng dần
Câu 50. Nguyên tử X dễ thu electron hơn nguyên tử Y thì:
A. Điện tích hạt nhân của X lớn hơn điện tích hạt nhân của Y. B. Bán kính nguyên tử X lớn hơn bán kính nguyên tử Y.
C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện củaY. D. Số electron lớp ngoài cùng của X lớn hơn của Y.
Câu 51. Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất:
A. O ( Z = 8) B. C (Z = 6) C. Na ( Z = 11) D. N (Z = 7)
Câu 41. Chất nào sau đây có tính bazơ lớn nhất?
A. NaOH B. Mg(OH)2 C. Be(OH)2 D. Al(OH)3
Câu 52. Chất nào sau đây có tính axit lớn nhất?
A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4
Câu 53: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là : 82,35% R và 17,65% H. Nguyên tố R là :
A. P B. N C. S D. Cl.
Câu 54:Hợp chất với hiđro với nguyên tố R là RH4.Oxit cao nhất của R chứa 53,3% O. R là nguyên tố :
A. C B. N C. Si D. S
Câu 55: Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là :
A. 19 ; Flo B. 35,5 ; clo C. 80 ; brom D. 127 ; iot
Câu 56; Khi cho 0,6 gam một kim loại M ở nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Kim loại M là :
A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba
Câu 57; Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây.
A. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học
B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.
C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electr trong nguyên tử ấy.
D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau
Câu 58: Các nguyên tử sau có cùng :
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Số nơtron C. Số proton D. Số khối
Câu 59: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số p,n,e là 140.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ lớn hơn X2- là 31 hạt. Xác định M , X :
A. K,O B. Na,O C. K,S D. Na,S

Cùng giúp mình nha !!!!!Thanks các bạn trước
:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D<:D
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II



Câu 1. Tổng số hạt mang điện trong ion AB2- bằng 82. Số hạt manh điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B lần lượt là:

A. 16,8 B.15,7 C. 18,6 D. Tất cả đều sai
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Hãy lựa chọn số khối của X.
A. 27 B. 31 C. 32 D. 35
Câu 3. Một nguyên tử có 3 electron độc thân. Hãy cho biết nguyên tử đó có thể là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:
A. B. C. D. =>k rõ đề
Câu 4. Hãy cho biết cấu hình electron sau: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 ứng với nguyên tử của nguyên tố nào?
A. Ne(Z=10) B. Na(Z=11) C. Mg(Z=12) D. Al(Z=13)
Câu 5. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 23. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 2 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y.
A. Y là kim loại, X là phi kim. B. Y là kim loại, X là khí hiếm. C. X, Y đều là kim loại. D. X, Y đều là phi kim.
Câu 6. Trong BTH các nguyên tố , số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
Câu 7. Nguyên tử X có tổng số hạt là 80. Cấu hình electron của X là ...3d54s2 . Lựa chọn giá trị số khối đúng của nguyên tử đó:
A. 54 B. 55 C. 56 D. 57
Câu 8. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
A. 78 B. 80 C. 81 D. 82
Câu 9.Cho các nguyên tố sau: F(Z=9); Cl(Z=17); P(Z= 15) và Al(Z=13). Tại trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố trên đều có:
A. 3 lớp electron. C. Obitan trống ở lớp ngoài cùng.
B. Số electron độc thân bằng nhau D. Electron có năng lượng cao nhất thuộc vào phân lớp p
Câu 10. Nguyên tử Vanađi (V) có số hiệu nguyên tử là 23. Cấu hình đúng của V là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3 D. 1s22s22p63s23p64s24p3


Câu 11.Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định điện tích hạt nhân của X và Y.
A; Y (10+) B. X (17+); Y (11+) C. X ( 17+) ; Y (12+ ) D. X (15+); Y (13+)
Câu 12. Nguyên tử một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy cho biết số electron độc thân của X ở trạng thái cơ bản.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 13. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 4p2. Tỉ số nơtron và proton bằng 1,3125. Lựa chọn giá trị số khối phù hợp của X.
A. 72 B. 73 C. 74 D. 75
Câu 14. Cho Zn (Z=30). Hãy lựa chọn cấu hình electron đúng với ion Zn2+.
A. 1s22s22p63s23p63d10 B. 1s22s22p63s23p63d84s2 C. 1s22s22p63s23p63d94s1 D. 1s22s22p63s23p63d94s1
Câu 15. Một ion M2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của M.
A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d8 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d4 D. 1s22s22p63s23p63d74s1
Câu 16. Một nguyên tử có tổng số hạt là 82; số hạt mang điện nhều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy cho biết vị trí nhóm của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
A.phân nhón chính nhóm II B. phân nhóm phụ nhóm II
C. phân nhóm phụ nhóm VI D. phân nhóm phụ nhóm VIII
Câu 17. Một cation có tổng số hạt là 78, số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 18; tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của tiểu phân đó.
A. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d5 C. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d34s2 D. 1s22s2 2p6 3s2 3p63d6
Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và phân lớp ngoài cùng có 3 electron. Số thứ tự của X trong bảng HTTH là?
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, lớp ngoài cùng của X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X.
A. 23 B. 27 C. 30 D. 33
Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 11. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
A. phân nhóm chính nhóm II B. phân nhóm chính nhóm V C. phân nhóm chính nhóm VII D. phân nhóm chính nhóm VI.
Câu 21. Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp d là 7. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X.
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 22. Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p4. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa cao nhất của X ?
A. +3 B. +5 C. +6 D. +7
Câu 23. X, Y thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Tổng số số hiệu nguyên tử của X, Y là 30. Hãy cho biết X, Y thuộc nhóm nào ?
A. nhóm I B. nhóm III C. nhóm V D. nhóm VII
Câu 24. Hãy cho biết phân nhóm chính nhóm V tương ứng với cấu hình electron nào sau đây ?
A. 2s22p3 B. ns2 np3 C. ns2 np5 D. ns2 np2
Câu 25. Cho các cấu hình sau : X ... .. ns2 ( n>1). Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất :
A. X thuộc nhóm II B. X thuộc phân nhóm chính C. X thuộc chu kỳ 2. D. X là kim loại.
 
Last edited by a moderator:
C

cuncon_baby

Câu 41. X có cấu hình electron là .. ns2np4. Hãy cho biết oxit cao nhất của X là :
A. XO2 B. X2O5 C. XO3 D. X2O7
Câu 42. Oxit cao nhất của X là X2O7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là : 4s2. Hãy cho biết X có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 43. X tạo hợp chất khí với H có công thức là XH3. Hãy cho biết vị trí của X ?
A. phân nhóm chính nhóm III B. phân nhóm phụ nhóm V C. phân nhóm chính nhóm V D. phân nhóm chính nhóm III
Câu 44. Sự sắp xếp nào đúng với tính axit của các axit sau :
A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4. B. HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 .
C. HClO < HClO2 < HClO4 < HClO3. D. HClO < HClO2 < HClO3  HClO4.
Câu 45. Nguyên tố X tạo oxit cao nhất là XO3 ; Y tạo oxit cao nhất là Y2O7. Hãy cho biết kết luận nào sau, kết luận nào đúng ?
A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X, Y đều là phi kim. D. XO3, Y2O7 đều là oxit axit.
Câu 46. X tạo được oxit cao nhất là X2O7. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được muối có công thức là :
A. NaXO3 B. Na2XO3 C. NaXO4 D. Na2XO4
Câu 47. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 gồm: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 thay đổi như thế nào?
A. tăng dần C. ban đầu tăng sau đó giảm D. không tăng, không giảm. B. giảm dần
Câu 48. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3,5; S = 2,5; H = 2,1; Ca = 1 Na = 0,9
A. Na2O< SO2 < CaO < H2O B . SO2 < H2O< CaO < Na2O
C. H2O < SO2 < CaO < Na2O D. H2O < SO2 < Na2O < CaO
Câu 49. Trong cùng một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới thì:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại giảm dần
C. số electron lớp ngoài cùng tăng. D. Độ âm điện tăng dần
Câu 50. Nguyên tử X dễ thu electron hơn nguyên tử Y thì:
A. Điện tích hạt nhân của X lớn hơn điện tích hạt nhân của Y. B. Bán kính nguyên tử X lớn hơn bán kính nguyên tử Y.
C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện củaY. D. Số electron lớp ngoài cùng của X lớn hơn của Y.
Câu 51. Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất:
A. O ( Z = 8) B. C (Z = 6) C. Na ( Z = 11) D. N (Z = 7)
Câu 51. Chất nào sau đây có tính bazơ lớn nhất?
A. NaOH B. Mg(OH)2 C. Be(OH)2 D. Al(OH)3
Câu 52. Chất nào sau đây có tính axit lớn nhất?
A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4
Câu 53: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là : 82,35% R và 17,65% H. Nguyên tố R là :
A. P B. N C. S D. Cl.
Câu 54:Hợp chất với hiđro với nguyên tố R là RH4.Oxit cao nhất của R chứa 53,3% O. R là nguyên tố :
A. C B. N C. Si D. S
Câu 55: Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là :
A. 19 ; Flo B. 35,5 ; clo C. 80 ; brom D. 127 ; iot
Câu 56; Khi cho 0,6 gam một kim loại M ở nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Kim loại M là :
A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba
Câu 57; Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây.
A. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học
B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.
C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electr trong nguyên tử ấy.
D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau
Câu 58: Các nguyên tử sau có cùng :
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Số nơtron C. Số proton D. Số khối
Câu 59: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số p,n,e là 140.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ lớn hơn X2- là 31 hạt. Xác định M , X :
A. K,O B. Na,O C. K,S D. Na,S
 
Top Bottom