[hoá 10] Bài tập Oxi

M

mrsimple97ht

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hòa tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit trong [TEX]H_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX] loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A (27 C, atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] 0,05M thì hết 60 ml được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,314 g hh muối trung hòa.
a) Cho biết công thức muối sắt
b) Tính a,b,c
c) Tính V dd [TEX]H_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX] 2M tối thiểu cần thực hiện pư trên


2. Người ta có a (nguyên tử gam) kim loại M (hóa trị n không đổi) tan vừa hết trong dung dịch chứa a (phân tử gam) [TEX]H_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX] được 1,56 gam muối A và khí B. Lượng khí B được hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml dung dịch NaỌH 0,2M tạo thành 0,608 gam muối. Lượng muối A thu được ở trên cho hòa tan hoàn toàn vào nước, sau đó cho thêm 0,387 gam hỗn hợp C gồm Zn và Cu, sau khi phản ứng xong tách được 1,144 gam chất rắn D.
KL của các KL trong hh D là:

3.

Hỗn hợp Y chứa Fe và kim loại R (có hóa trị duy nhất). Nung a gam Y với oxi dư thu được 17,1 gam hỗn hợp 2 oxit. Hòa tan a gam Y trong dung dịch [TEX]H_2[/TEX][TEX]SO_4[/TEX] loãng dư thì có 6,72 lít khí thoát ra. Cho a gam Y tác dụng với clo dư thì thu được chất rắn có khối lượng tăng lên 26,625 g.
a) Tìm kim loại R
b) Tính % KL mỗi kim loại trong Y
 
W

whitetigerbaekho

Gọi công thức oxit là FenOm
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Fe, Oxit sắt X.
Khi cho từng cái vào H2SO4 thì sẽ có khí H2 sinh ra.
nH2= x + y = 0,05 mol.(1)
Trong B gồm có MgSO4, FeSO4 hoặc có thể có Fe2(SO4)3.
Khi cho 1/5 B vào KMnO4 các muối sắt sẽ chuyển về hết thành muối Fe3+

Ta có: nKMnO4 pứ = 0,003mol.
Trong C có các muối trung hòa: MgSO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.
Và: nMgSO4= x/5 mol ; nFe2(SO4)3= ; nK2SO4=0,0015mol ; nMnSO4=0,003mol.
Từ đó ta suy ra:
mMgSO4 + mFe2(SO4)3=6,6g.
<=> 24x + 40y + 40nz = 6,6 (2)
Áp dụng bảo toàn electron:

Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:

Ta biện luận theo m và n:
TH1: n=m=1:
Giải ra ta được:
=> Loại
TH2: n=2, m=3:
Giải ra ta được:
=> Loại
TH3: n=3, m=4:
Giải ra ta được: (cái này là gần đúng )
Vậy oxit sắt đó là Fe3O4.
a = 0,015.24 = 0,36g.
b = 0,035.56 = 0,96g.
c = 0,04.232 = 9,28g.
 
Top Bottom