[Hóa 10]Bài tập hóa nâng cao

P

phuthuytocnau_00

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron? Cho biết 1 mol nguyên tử sắt có klg bằng 55,85g một nguyên tử sắt có 26 electron.
2, cho rằng hạt nhân nguyên tuẻ và chính nguyên tử H có dạng hình cầu. Hạt nhân nguyên tử hidro có bán kính gần đúng bằng 10^-6 nm, bán kính nguyên tử H bằng 0,053nm.
a) tính và so sánh thể tích của nguyên tử hỉdro vs thể tích của hạt nhân nguyên tử hidro
b) tính và so sánh klg riêng của hạt nhân và của nguyên tử hidro
 
T

thienhoang99

1, trong 1kg sắt có bao nhiêu gam electron? Cho biết 1 mol nguyên tử sắt có klg bằng 55,85g một nguyên tử sắt có 26 electron.



1kg=1000g Fe sẽ có $( 1000.6,023.10^{23}):55,85= 1,078.10^{25}$ (ng tử)

vậy 1kg (1000g) Fe cần là: $1,078.10^{25}.26.9,1094.10^{-31}= 2,55.10^{-4}kg=0,255g$ g
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhgiangbui

1, 1kg Fe có số mol là: 1000/55,85= 17,9 mol
=> Có số nguyên tử là: 17,9. 6,023.10^23= 1,078. 10^25 (nguyên tử)
=> có số gam e bằng: 1,078. 10^25. 26. 9,1094. 10^-34= 2,55. 10^-7
 
T

thienhoang99


2, cho rằng hạt nhân nguyên tuẻ và chính nguyên tử H có dạng hình cầu. Hạt nhân nguyên tử hidro có bán kính gần đúng bằng 10^-6 nm, bán kính nguyên tử H bằng 0,053nm.
a) tính và so sánh thể tích của nguyên tử hỉdro vs thể tích của hạt nhân nguyên tử hidro
b) tính và so sánh klg riêng của hạt nhân và của nguyên tử hidro
Bài này hoàn toàn Áp dụng công thức tinh thể tích hình cầu là được: $V= \frac{4}{3}\pi r^3$
Nhớ quy đổi r ra cm
câu b, tính khối lượng nguyên tử và hạt nhân sau đó áp dụng CT tính khối lượng riêng $D=\frac{m}{V}$ là ra.
Bạn tự làm nhé...
:)
 
Last edited by a moderator:
T

thienhoang99

phải là 9,1094.10^-34 chứ bạn. 10^-31 là kg mà

Bạn nhầm à! Có phải $9,1094.10^{-31}kg=9,1094.10^{-28}g$ không! Bạn thử đổi trước rồi tính xem! kết quả vẫn như vậy.
1, 1kg Fe có số mol là: 1000/55,85= 17,9 mol
=> Có số nguyên tử là: 17,9. 6,023.10^23= 1,078. 10^25 (nguyên tử)
=> có số gam e bằng: 1,078. 10^25. 26. 9,1094. 10^-34= 2,55. 10^-7
Như mình đã nói ở trên, bạn đổi sai nên kết quả sai rồi!
 
Last edited by a moderator:
P

phuthuytocnau_00

3,Chì là 1 nguyên tố hóa học đặt biệt có Z=82 thường đc sd làm tấm chắn phóng xạ. tỉ lện n/p trong ngtử chì đc coi là giới hạn bền của hạt nhân. Xác định tỉ lệ này trong nguyên tử của ngtố chì đồng vị [TEX]Pb^107[/TEX] và suy ra điều kiện bền của các hạt nhân
4, Một nguyên tố X có 2 đồng vị vs tỉ lệ số nguyên tử là [TEX] \frac {27}{23}[/TEX] hạt nhân nguyên tử X có 35p. Trong nguyên tử đồng vị thứ nhất có 44n. số n trong nguyên tử của đồng vị t2 nhiều hơn trong đồng vị t1 là 22n. Tính NTK trung bình của nguyên tố X
 
Q

quynhgiangbui

4, Một nguyên tố X có 2 đồng vị vs tỉ lệ số nguyên tử là [TEX] \frac {27}{23}[/TEX] hạt nhân nguyên tử X có 35p. Trong nguyên tử đồng vị thứ nhất có 44n. số n trong nguyên tử của đồng vị t2 nhiều hơn trong đồng vị t1 là 22n. Tính NTK trung bình của nguyên tố X
số n trong nguyên tử của đồng vị t2 nhiều hơn trong đồng vị t1 là 22n hay 2n thế bạn???
 
P

phuthuytocnau_00

1, phân biệt hình dạng và định hướng của các obitan s và p?
2, obitan nguyên tử là gì? obitan nguyên tử có giới hạn hay không?
3, chuyển động của electron trong nguyên tử hidro có thể tạo ra các obitan s và p trong điều kiện nào? giải thích?

Sao giữa 2 đồng vị lại chênh lệch số n nhiều thế bạn???
:confused:

đây là đề bài trong sbt nâng cao c nhé? t kb đâu :D
 
P

phuthuytocnau_00

1,Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđrô và công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là?
2,Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc phân nhóm chính nhóm III (IIIA), tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hidro ở đktc. Hai kim loại đó là?
3,Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại X và Y lần lượt là?
4,Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy. Biết số proton bằng số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Y, và X không phải là khí hiếm. X và Y là?
5,Phân lớp electron cuối cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trong 2 phân lớp đó bằng 7. X không phải là khí hiếm. Tổng số proton trong X và Y bằng 43. X, Y?
6,Hòa tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Vậy m có giá trị là?
7,Hai nguyên tố A, B ở 2 phân nhóm chính (nhóm A) liên tiếp trong bảng tuần hoàn. A thuộc phân nhóm chính nhóm V (VA). Ở trạng thái đơn chất A không tác dụng với B. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A, B là?
 
Last edited by a moderator:
P

phnglan

1,Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđrô và công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là?

từ công thức vào theo bài cho: $YO_3$---> Y hóa trị VI và ở chu kì 3 ---> nguyên tố lưu huỳnh ($S$)

-->$ MS_2$

M chiếm 46,67%--> suy ra M là $Fe$
 
Top Bottom