[Hóa 10]Bài tập bảo toàn e

C

chubetihon97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho 10,4g 2 kim loại ở nhóm IIA ở 2 chu kì kế tiếp vào dung dịch HCl 10% vừ đủ thu dc dd A và 3,36l khí (ở 0 độ C, 2 atm). Tìm 2 kim loại và % về khối lượng của mỗi KL trong hh ban đầu & C% các chất trong ddA
2)Dể khử hoàn toàn 8g oxit 1 KL cần dùng 3,36l H2(dktc).Hòa tanheets lượng kl thu dc vào dd HCl loãng thấy thoát ra 2,24 l H2(dktc). Xác định oxit
3) Hoàn thành các pư sau
H2S + Cl2 ------>
H2S + FeCl3 ----->
H2S + CuSO4 ------->
 
T

thienlong233

1) Cho 10,4g 2 kim loại ở nhóm IIA ở 2 chu kì kế tiếp vào dung dịch HCl 10% vừ đủ thu dc dd A và 3,36l khí (ở 0 độ C, 2 atm). Tìm 2 kim loại và % về khối lượng của mỗi KL trong hh ban đầu & C% các chất trong ddA
2)Dể khử hoàn toàn 8g oxit 1 KL cần dùng 3,36l H2(dktc).Hòa tanheets lượng kl thu dc vào dd HCl loãng thấy thoát ra 2,24 l H2(dktc). Xác định oxit
3) Hoàn thành các pư sau
H2S + Cl2 ------>
H2S + FeCl3 ----->
H2S + CuSO4 ------->


gọi kim loại là R hóa trị II

R+2HCl-->RCl2+H2

PV=nRT

nH2=0,3mol

-->nR=0,3mol

-->khối lượng mol TB của hỗn hợp kim loại là 10,4/0,3=34,67

-->2 kim loại là Mg(24) và Ca(40)

gọi nMg=x, nCa=y

24x+40y=10,4
x+y=0,3

-->x=0,1, y=0,2

-->%

2)
gọi oxit là R2On

R2On+nH2-->2R+nH2O

2R+2nHCl-->2RCln+nH2

nH2=0,15mol

-->nR2On=0,15/n

-->khối lượng mol phân tử oxit là 8.n/0,15=160n/3

biện luận hóa trị kim loại thấy với n=3 -->M=56(Fe)

oxit là Fe2O3

3)
H2S+4Cl2+4H2O-->8HCl+H2SO4

H2S+2FeCl3-->S+2FeCl2+2HCl

CuSO4+H2S --->CuS+H2SO4
 
C

chubetihon97

1) Cho 10,4g 2 kim loại ở nhóm IIA ở 2 chu kì kế tiếp vào dung dịch HCl 10% vừ đủ thu dc dd A và 3,36l khí (ở 0 độ C, 2 atm). Tìm 2 kim loại và % về khối lượng của mỗi KL trong hh ban đầu & C% các chất trong ddA
2)Dể khử hoàn toàn 8g oxit 1 KL cần dùng 3,36l H2(dktc).Hòa tanheets lượng kl thu dc vào dd HCl loãng thấy thoát ra 2,24 l H2(dktc). Xác định oxit
3) Hoàn thành các pư sau
H2S + Cl2 ------>
H2S + FeCl3 ----->
H2S + CuSO4 ------->


gọi kim loại là R hóa trị II

R+2HCl-->RCl2+H2

PV=nRT

nH2=0,3mol

-->nR=0,3mol

-->khối lượng mol TB của hỗn hợp kim loại là 10,4/0,3=34,67

-->2 kim loại là Mg(24) và Ca(40)

gọi nMg=x, nCa=y

24x+40y=10,4
x+y=0,3

-->x=0,1, y=0,2

-->%

2)
gọi oxit là R2On

R2On+nH2-->2R+nH2O

2R+2nHCl-->2RCln+nH2

nH2=0,15mol

-->nR2On=0,15/n

-->khối lượng mol phân tử oxit là 8.n/0,15=160n/3

biện luận hóa trị kim loại thấy với n=3 -->M=56(Fe)

oxit là Fe2O3

3)
H2S+4Cl2+4H2O-->8HCl+H2SO4

H2S+2FeCl3-->S+2FeCl2+2HCl

CuSO4+H2S --->CuS+H2SO4
Mình tưởng ở bài 1 k phải là dktc thì tính làm sao dc
 
C

chubetihon97

1) Cho 10,4g 2 kim loại ở nhóm IIA ở 2 chu kì kế tiếp vào dung dịch HCl 10% vừ đủ thu dc dd A và 3,36l khí (ở 0 độ C, 2 atm). Tìm 2 kim loại và % về khối lượng của mỗi KL trong hh ban đầu & C% các chất trong ddA
2)Dể khử hoàn toàn 8g oxit 1 KL cần dùng 3,36l H2(dktc).Hòa tanheets lượng kl thu dc vào dd HCl loãng thấy thoát ra 2,24 l H2(dktc). Xác định oxit
3) Hoàn thành các pư sau
H2S + Cl2 ------>
H2S + FeCl3 ----->
H2S + CuSO4 ------->


gọi kim loại là R hóa trị II

R+2HCl-->RCl2+H2

PV=nRT

nH2=0,3mol

-->nR=0,3mol

-->khối lượng mol TB của hỗn hợp kim loại là 10,4/0,3=34,67

-->2 kim loại là Mg(24) và Ca(40)

gọi nMg=x, nCa=y

24x+40y=10,4
x+y=0,3

-->x=0,1, y=0,2

-->%

2)
gọi oxit là R2On

R2On+nH2-->2R+nH2O

2R+2nHCl-->2RCln+nH2

nH2=0,15mol

-->nR2On=0,15/n

-->khối lượng mol phân tử oxit là 8.n/0,15=160n/3

biện luận hóa trị kim loại thấy với n=3 -->M=56(Fe)

oxit là Fe2O3

3)
H2S+4Cl2+4H2O-->8HCl+H2SO4

H2S+2FeCl3-->S+2FeCl2+2HCl

CuSO4+H2S --->CuS+H2SO4
Mình tưởng ở bài 1 không phải là dktc thì tính làm sao dc
 
T

thienlong233

bạn ko để ý rồi
áp dụng công thức PV=nRT
trong đó P là áp suất
V là thể tích
n là số mol
R là hằng số 0,082
T là nhiệt độ tính theo độ K
 
Top Bottom