[Hóa 10] Bài kiểm tra 15' Hóa Lớp B

L

l4s.smiledonghae

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. Trắc nghiệm:
1. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị: $_8^{16}O$, $_8^{17}O$, $_8^{18}O$ , Cacbon có 2 đồng vị bền: $_6^{12}C$ và $_6^{13}O$. Số phân tử $CO_2$ có thể tạo ra là:
A. 6
B. 12
C. 18
D. 24
2. Dãy gồm các phân lớp e chưa bão hòa là:
A. $s^2, p^5, d^8, f^{10}$
B. $s^1, p^5, d^8, f^{10}$
C. $s^2, p^6, d^8, f^{10}$
D. $s^2, p^5, d^{10}, f^{12}$
3. Số p, n, e của $_{24}^{52}Cr^{3+}$ lần lượt là:
A. 24, 28, 24
B. 24, 30, 21
C. 24, 28, 21
D. 24, 28, 27
4. Tổng số hạt p, n, e trong ntử A là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. A là:
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. Al
5. Nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản của nó có số e độc thân là lớn nhất?
A. S (Z=16)
B. P (Z=15)
C. Si (Z=14)
D. Al (Z=13)
p/s: đề còn 5 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận nữa nhưng bây giờ mình phải đi học rồi, về post tiếp :p
 
Last edited by a moderator:
D

dhbk2013

I. Trắc nghiệm:
1. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị: 168O, 178O, 188O , Cacbon có 2 đồng vị bền: 126C và 136O. Số phân tử CO2 có thể tạo ra là:
A. 6
B. 12
C. 18
D. 24

=> B. Sử dụng toán học để giải chứ viết có mà hết giờ . Cụ thể như sau :
Đối với nguyên tử C: có 2 cách chọn
Đối với 2 nguyên tử O trong CO_2 ta coi là $O_1O_2 : O_1$ (có 3 cách chọn) $O_2$ (có 2 cách chọn vì không được trùng với $O_1$ ) => 2 nguyên tử O có 6 cách chọn .
Theo quy tắc nhân ta có số phân tử $CO_2$ : 6.2 = 12


2. Dãy gồm các phân lớp e chưa bão hòa là:
A. $s^2, p^5,d^8,f^10$
B. $s^1,p^5,d^8,f^10$
C. $s^2,p^6,d^8,f^10$
D. $s^2,p^5,d^{10},f^{12}$

3. Số p, n, e của 5224Cr3+ lần lượt là:
A. 24, 28, 24
B. 24, 30, 21
C. 24, 28, 21
D. 24, 28, 27

=> Ta có : n = 52 - 24 = 28 => B(sai) . Tiếp đến p = z = 24 và e = 24 nhưng ở đây hỏi $Cr^{3+}$ nên e chỉ còn 21 vì nhường mất 3e

4. Tổng số hạt p, n, e trong ntử A là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. A là:
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. Al

=> [TEX]\left{\begin{2p + n = 155}\\{2p - n = 33} [/TEX]
=> p = 47 và n = 61 => p = z = 47 => Ag


5. Nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản của nó có số e độc thân là lớn nhất?
A. S (Z=16)
B. P (Z=15)
C. Si (Z=14)
D. Al (Z=13)

;);)
 
Last edited by a moderator:
L

l4s.smiledonghae

I. Trắc nghiệm:
6. Cho các ntử có số hiệu lần lượt là 5,11,19,29. Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng là:
A. 11,19,29
B. 11,19
C. 5,11
D. 5,19,29,11
7.Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1) Obitan ntử là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác xuất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%)
2) Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan ntử có ranh giới rõ rệt
3) Mỗi obitan ntử chứa tối đa 2e với chiều tự quay giống nhau
4) Trong cùng 1 phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau
5) Mỗi obitan ntử chứa tối đa 2e với chiều tự quay khác nhau
A. 1,3,5
B. 3,2,4
C. 3,5,4
D. 1,2,5
8. Tổng số hạt p, n, e trong $_{17}^{35}Cl^-$ là:
A. 52
B. 53
C. 35
D. 51
9. Có thể tìm được tối đa bao nhiêu ntố hóa học mà ntử của chúng ở trạng thái cơ bản có 2 lớp e và 1e độc thân:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
10. Có bao nhiêu electron trong ion $NH_4^+$?
A. 18 electron
B. 17 electron
C. 19 electron
D. 10 electron
 
Last edited by a moderator:
L

l4s.smiledonghae

I. Trắc nghiệm:
6. Cho các ntử có số hiệu lần lượt là 5,11,19,29. Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng là:
A. 11,19,29
B. 11,19
C. 5,11
D. 5,19,29,11
7.Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1) Obitan ntử là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác xuất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%)
2) Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan ntử có ranh giới rõ rệt
3) Mỗi obitan ntử chứa tối đa 2e với chiều tự quay giống nhau
4) Trong cùng 1 phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau
5) Mỗi obitan ntử chứa tối đa 2e với chiều tự quay khác nhau
A. 1,3,5
B. 3,2,4
C. 3,5,4
D. 1,2,5
8. Tổng số hạt p, n, e trong $_{17}^{35}Cl^-$ là:
A. 52
B. 53
C. 35
D. 51
9. Có thể tìm được tối đa bao nhiêu ntố hóa học mà ntử của chúng ở trạng thái cơ bản có 2 lớp e và 1e độc thân:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
10. Có bao nhiêu electron trong ion $NH_4^+$?
A. 18 electron
B. 17 electron
C. 19 electron
D. 10 electron
Giúp mình mấy câu này đi mn, hơn 2 tuần rồi
ngày mai phát bài 15' rồi :(
 
D

dhbk2013

6. Cho các ntử có số hiệu lần lượt là 5,11,19,29. Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng là:
A. 11,19,29
B. 11,19
C. 5,11
D. 5,19,29,11

Gợi ý : Z = 5 thì cấu hình e : $1s^22s^22p^1$ có 3e lớp ngoài cùng vậy câu C, D => Sai
Z = 29 thì cấu hình e : $[Ar]3d^104s^1$ => câu A


7.Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
1) Obitan ntử là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác xuất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%)
2) Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan ntử có ranh giới rõ rệt
3) Mỗi obitan ntử chứa tối đa 2e với chiều tự quay giống nhau
4) Trong cùng 1 phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau
5) Mỗi obitan ntử chứa tối đa 2e với chiều tự quay khác nhau
A. 1,3,5
B. 3,2,4
C. 3,5,4
D. 1,2,5

Gợi ý : Các phát biểu đúng : 1 ,2 ,5

8. Tổng số hạt p, n, e trong $3517Cl^−$ là:
A. 52
B. 53
C. 35
D. 51

Gợi ý :
Z = p = 17 . n = A - p = 35 - 17 = 18 => Tổng số : 2p + n = 17.2 + 18 = 52 => A


9. Có thể tìm được tối đa bao nhiêu ntố hóa học mà ntử của chúng ở trạng thái cơ bản có 2 lớp e và 1e độc thân:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Gợi ý : Có 2 nguyên tố như thế đó là : B (Bo) và F (Flo)

10. Có bao nhiêu electron trong ion $NH_4^+$?
A. 18 electron
B. 17 electron
C. 19 electron
D. 10 electron

Gợi ý : Trong ion $NH_4^+$ : N có 14 e và 4 H có 4e nhưng cho 1 e nên còn 17 e
 
Top Bottom