[Hóa 10] ai pro giải thích hộ cái

A

atashicinderlla

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cl và Br thì Cl có độ âm điện lớn hơn >>>axit HCl mạnh hơn axit HBr. vậy tại sao Flo có độ âm điện lớn hơn Cl mà axit HF lại yếu hơn HCl thậm chí còn yếu nhất trong số các axit của các halogen>>>ai biết thì giải thích kĩ tí nha>>>cảm ơn nhiều:D
 
  • Like
Reactions: Rosemary552001
L

long15

Cl và Br thì Cl có độ âm điện lớn hơn >>>axit HCl mạnh hơn axit HBr. vậy tại sao Flo có độ âm điện lớn hơn Cl mà axit HF lại yếu hơn HCl thậm chí còn yếu nhất trong số các axit của các halogen>>>ai biết thì giải thích kĩ tí nha>>>cảm ơn nhiều:D

Thứ nhất theo chiều từ HF đến HI thì tính axit tăng đấy . Đó là vì từ F đến I độ âm điện của chúng giảm , mà độ âm điện càng lớn thì liên kết của chúng với hidrô sẽ ngày càng bền vững , mà độ mạnh yếu axit là khả năng tách ra được nhiều ion H+ nên độ âm điện của chất càng lớn thì axit dạng HX càng yếu do khó phá vỡ liên kết giữa chúng để tạo ion H+ và ngược lại
 
A

atashicinderlla

Thứ nhất theo chiều từ HF đến HI thì tính axit tăng đấy . Đó là vì từ F đến I độ âm điện của chúng giảm , mà độ âm điện càng lớn thì liên kết của chúng với hidrô sẽ ngày càng bền vững , mà độ mạnh yếu axit là khả năng tách ra được nhiều ion H+ nên độ âm điện của chất càng lớn thì axit dạng HX càng yếu do khó phá vỡ liên kết giữa chúng để tạo ion H+ và ngược lại

thế thì tại sao axit HCl lại mạnh hơn axit HBr ?:-/
 
S

suphu_of_linh

thế thì tại sao axit HCl lại mạnh hơn axit HBr ?:-/

bạn nói ko đúng rùi, HBr mạnh hơn HCl mà.

cách giải thích như bạn long15 là chính xác đó, do độ âm điện của các halogen giảm dần từ F ---> I, do đó độ hút H+ cũng giảm dần, nên khả năng phân li của H+ trong nước tăng dần...nên tính axit phải tăng dần.

Mạnh nhất là HI, yếu nhất là HF
 
D

dothetung

bổ sung thêm cái : do năng lượng liên kết giữa [TEX]HF[/TEX] rất lớn và khi hoà tan [TEX]HF[/TEX] trong nước xảy ra pứ:
[TEX]HF + H_2O <=> H_3O^+ + F^-[/TEX]
[TEX]HF + F^- => HF_2^- [/TEX]
=> [TEX]2HF + H_2O => H_3O^+ HF_2^-[/TEX]
do 1 phần phân tử HF hoà tan trong nc tạo ra [TEX]HF_2^-[/TEX] nên dd [TEX]HF[/TEX] có tính axit yếu:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
A

atashicinderlla

Thứ nhất theo chiều từ HF đến HI thì tính axit tăng đấy . Đó là vì từ F đến I độ âm điện của chúng giảm , mà độ âm điện càng lớn thì liên kết của chúng với hidrô sẽ ngày càng bền vững , mà độ mạnh yếu axit là khả năng tách ra được nhiều ion H+ nên độ âm điện của chất càng lớn thì axit dạng HX càng yếu do khó phá vỡ liên kết giữa chúng để tạo ion H+ và ngược lại

ủa chớ hok phải là có độ âm điện càng lớn thì cặp e liên kết giữa H-X sẽ càng bị kéo lệch về phía X >>>H+ càng linh động sao?
 
S

suphu_of_linh

ủa chớ hok phải là có độ âm điện càng lớn thì cặp e liên kết giữa H-X sẽ càng bị kéo lệch về phía X >>>H+ càng linh động sao?

ko phải đâu bạn ạ, chính vì độ âm điện càng lớn kéo theo liên kết giữa H và halogen càng phân cực, nên kéo theo H càng bị giữ mạnh hơn.

bạn cứ hiểu nôm na là có 2 thằng A và B tranh nhau 1 em C.

Thằng A nó hút em C theo độ lớn ko đổi. Còn thằng B càng đẹp trai, thì em C sẽ bị hút càng mạnh. Điều đó kéo theo cái thằng A nó cũng bị giữ càng mạnh hơn...

...A ở đây là H, B ở đây là halogen, còn C ở đây là electron. :)

==> như vậy 1 hệ quả tất yếu là khả năng linh động của H càng kém khi độ âm điện của halogen càng lớn...:)..bạn hỉu hem...:)
 
D

dungbiu

Các bạn cũng có thể từ việc viết cấu hình e trên ô lượng tử mà suy ra thôi .F ở cả 2 trạng thái kích thích và cơ bản là như nhau vì c/h/e chỉ là 2s22p5 .Còn Cl, Br thì cấu hình của nó có thêm nhóm D tất nhiên là mạnh hơn rồi vì mức độ hoạt động mạnh hơn
 
C

caca2310

Vô Danh

chắc là vì Flo có độ ậm điện lớn và có khả năng hút e về phía nó lên nó có độ âm điện lớn...Mình chỉ bit thế thui :D]
 
C

chemistry910

boi vi` F co do am dien lon hon > nen flo la nguyen to PK manh nhat >nhung khi La
AXIT lai yeu nhat vi la PK manh nhat >su hut cac phan tu H+ manh ,nen axit ngay cang yeu:)
 
C

chemistry910

ban noi sai dui` HBr manh hon HCl moi dung Ban hiu chu'
giai thich cung nhu tren ma` thui
 
T

trang14

Các hidro halogenua có thứ tự tính axit và tính khử tăng dần theo chiều từ trái sang phải:
HF - HCl - HBr - HI
 
M

macon9x

bổ sung thêm cái : do năng lượng liên kết giữa [TEX]HF[/TEX] rất lớn và khi hoà tan [TEX]HF[/TEX] trong nước xảy ra pứ:
[TEX]HF + H_2O <=> H_3O^+ + F^-[/TEX]
[TEX]HF + F^- => HF_2^- [/TEX]
=> [TEX]2HF + H_2O => H_3O^+ HF_2^-[/TEX]
do 1 phần phân tử HF hoà tan trong nc tạo ra [TEX]HF_2^-[/TEX] nên dd [TEX]HF[/TEX] có tính axit yếu:)&gt;-

cái nài lớp 10 đã học đâu. thấy pảo là cái nài lớp 11 học điện ly mới có muhf
 
N

nguyenbuihatrang

híc các bạn ui , mình học kém hoá lém. hok bít làm thế nào các bạn giúp mình để mình có kinh nghiệm học nha
 
Top Bottom