[-O<:khi (15):hợp chất khí của nguyên tố X có công thức H2X. Trong ôxit cao nhất của X, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của X:khi (2)::M_nhoc2_16:
vì hợp chất khí với H của nguyên tố X là H2X nên công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là XO3
%X=40%=>%O=100%-40%=60%
ta có: %X/%O=M_X/M_O.3=2/3
<=>M_X/48=2/3
<=>M_X=48.2/3=32=>X là S
[-O<:khi (15):hợp chất khí của nguyên tố X có công thức H2X. Trong ôxit cao nhất của X, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của X:khi (2)::M_nhoc2_16:
Ôxít cao nhất của X là : 8 -2 =6
\Rightarrow hợp chất với ôxi của X là: XO3
Ta có : %X =[ Mx/( Mx + 48)] . 100 = 40
\Rightarrow 100. Mx = 40. Mx + 40.48
\Leftrightarrow 60. Mx = 1920 \Leftrightarrow Mx = 32
\Rightarrow X là lưu huỳnh (S)
[-O<:khi (15):hợp chất khí của nguyên tố X có công thức H2X. Trong ôxit cao nhất của X, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của X:khi (2)::M_nhoc2_16:
từ đầu bài \Rightarrow hóa trị của X với oxi là 6 công thức oxit là : XO3 vì X chiếm 40% \Rightarrow O chiếm 60%
\Rightarrow khối lượng của XO3 là 80 \Rightarrow khối lượng của X là 32 \Rightarrow X là S ( lưu huỳnh ) @};-