hỗ trợ bài tập hoá học

K

kellyo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giải thích giúp em kĩ kĩ chút xíu nha em cảm ơn!!!

Câu 33: Cho thế điện hóa tăng dần theo thứ tự: I2/2I-; Fe3+/Fe2+; Cl2/2Cl-
. Trong các phản ứng sau:
1. 2Fe3+ + 2I- → Fe2+ + I2 .
2. 2Fe3+ + 2Cl- → Fe2+ + Cl2 .
3. Cl2 + 2I- → 2Cl-+ I2 .
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận là:
A. 3. B. 1,2. C. 1,3. D. 2,3

Câu 62: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2

Câu 65: Khẳng định nào sau đây là đúng:
(1). Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(2). Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(3). Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cặp oxi hóa khử MnO4
/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+
A. Tất cả đều đúng. B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3).
 
R

recycle.bin96

Câu 33: Cho thế điện hóa tăng dần theo thứ tự: I2/2I-; Fe3+/Fe2+; Cl2/2Cl-
. Trong các phản ứng sau:
1. 2Fe3+ + 2I- → Fe2+ + I2 .
2. 2Fe3+ + 2Cl- → Fe2+ + Cl2 .
3. Cl2 + 2I- → 2Cl-+ I2 .
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận là:
A. 3. B. 1,2. C. 1,3. D. 2,3

Bạn dựa vào quy tắc alpha nhé.

Câu 62: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2

Cu dư nên sắt thu được là sắt (II): $Cu + 2Fe^{3+} \rightarrow Cu^{2+} + 2Fe^{2+}$

Câu 65: Khẳng định nào sau đây là đúng:
(1). Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(2). Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(3). Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cặp oxi hóa khử MnO4/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+
A. Tất cả đều đúng. B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3).

(1) có phản ứng khử sắt (III) --> sắt (II): $Cu + 2Fe^{3+} \rightarrow Cu^{2+} + 2Fe^{2+}$

(2) $(Fe_2O_3; Fe_3O_4) + HCl \rightarrow FeCl_3 + FeCl_2$

Gọi số mol $Fe_2O_3$ là a mol; $Fe_3O_4$ là b mol $\rightarrow n_{Fe^{3+}} = 2a + 2b$; $n_{Cu} = \dfrac{a+b}{2}$

$Cu + 2Fe^{3+} \rightarrow Cu^{2+} + 2Fe^{2+}$

$ \Rightarrow n_{Cu} < nFe^{3+}/2 = a + b $

Vậy Cu tan hết.

(3) $AgNO_3$ có phản ứng với $Fe(NO_3)_2$

$AgNO_3 + Fe(NO_3)_2 \Rightarrow Fe(NO_3)_3 + Ag$

(4) Thế điện cực của $MnO_4/Mn^{2+} = +0.57$ < $Fe^{3+}$ / $Fe^{2+}$ $ = + 0.77$
 
C

cobemuadong95c

câu 62 có một mẹo như thế này:Zn , Fe, Cu.các chát sau phản ứng =Kim loai+1.mà ở dây tháy sau phản ứng chỉ cò Cu.=>trong dung dịch phải cỏ 3 muối câ 3 kim loại
 
Top Bottom