Hỗ trợ bài tập cấu trúc di truyền quần thể

H

hoahoctrobmt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giải thích giúp mình luôn nhé !!Cám ơn

Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa. Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa. B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa.
C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa

Câu 5. (TSĐH 2011): Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là
A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Câu 13. (TSĐH 2008): Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%. D. 56,25%
Câu 14. (TSĐH 2008): Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa
: 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1là
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

Câu 16. (TSĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 45. B. 90. C. 15. D. 135.
Câu 20. Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền, có kích
thước cực lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo ra trong quần thể mang alen A. Người ta taọ môṭ mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ng ẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí khác nhau với tổng số cá thể thu được chiếm 20% số cá thể của quần thể. Tỉ lệ số cá thể trong mẫu nghiên cứu mang kiểu gen dị hợp về 2 alen trên là :
A. 0,096. B. 0,240. C. 0,048. D. 0,480.
Câu 21. Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết ra chất này là do gen lặn m nằm trên NST thường gây nên, gen M quy điṇh kiểu hìnhbình thường không có khả năng
tiết mathanetiol, quần thể đaṭ cân bằng di truyền. Giả sử rằng tần số alen m trong quầnthể người là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng đều bình thường (Kiểu Gen:Mm) mỗi cặp vợ chồng chỉsinh 1 đứa con. Xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là
A. 0,0667. B. 0,0211. C. 0,1186. D. 0,2109.
 
A

anhsangvabongtoi

Giải thích giúp mình luôn nhé !!Cám ơn

Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa. Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là:
A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa. B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa.
C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa

Câu 5. (TSĐH 2011): Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là
A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Câu 13. (TSĐH 2008): Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%. D. 56,25%
Câu 14. (TSĐH 2008): Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa
: 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1là
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

Câu 16. (TSĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 45. B. 90. C. 15. D. 135.
Câu 20. Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền, có kích
thước cực lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo ra trong quần thể mang alen A. Người ta taọ môṭ mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ng ẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí khác nhau với tổng số cá thể thu được chiếm 20% số cá thể của quần thể. Tỉ lệ số cá thể trong mẫu nghiên cứu mang kiểu gen dị hợp về 2 alen trên là :
A. 0,096. B. 0,240. C. 0,048. D. 0,480.
Câu 21. Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết ra chất này là do gen lặn m nằm trên NST thường gây nên, gen M quy điṇh kiểu hìnhbình thường không có khả năng
tiết mathanetiol, quần thể đaṭ cân bằng di truyền. Giả sử rằng tần số alen m trong quầnthể người là 0,6. Có 4 cặp vợ chồng đều bình thường (Kiểu Gen:Mm) mỗi cặp vợ chồng chỉsinh 1 đứa con. Xác suất để 4 đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là
A. 0,0667. B. 0,0211. C. 0,1186. D. 0,2109.

Câu 1) khi loại bỏ các KH lặn thì cấu túc di truyền là: AA=0,45/(0,45+0,3)=0,6 và Aa=1-0,6=0,4
-sau 1 the cấu trúc qt là: AA=0,6+(0,4-0,4/2)/2=0,7 , Aa=0,4/2=0,2 và aa=1-0,7-0,2=0,1
Câu 2) gọi x là tần số KG Aa ở thế hệ trước--->tần số alen a là q=0,25+x/2
-sau khi ngẫu phối qt đạt trạng thái CB-->tần sô KG aa=q^2=(0,25+x/2)^2=0,16--> x=0,3--->cấu trúc ban đầu của qt là: 0,45AA:0,3Aa:0,25aa
Câu 3)gọi p,q là tần số alen A,a. vì qt CB nên tỉ lệ KG đồng hợp trội là: p^2 và tỉ lệ KG đồng hợp lặn là: q^2--->p^2=9*q^2-->p=3q, mà p+q=1-->p=0,75 và q=0,25
-->tỉ lệ KG dị hợp là: 2*p*q=0,375
Câu 4) câu này giống câu 1 nha, khi aa không có khả năng sinh sản hoặc là chết thì ta đều tình lại tỉ lệ KG rồi tính
Câu 5) gen thú nhất nằm trên X có 3 alen-->ở giới đực có 3 KG, giới cái có 3*4/2=6 KG--->số KG về cặp NST giới tính là: 6+3=9
-gen 2 nằm trên NST thường có 5 alen nên số KG là 5*6/2=15
--->số KG tối đa trong qt là: 15*9=135
Câu 6) tỉ lệ giao tử mang alen A chính là tần số alen A p=0,6-->q=0,4-->tần số KG dị hợp là: 2*0,6*0,4=0,48
--->tỉ lệ số cá thê mang KG dị hợp trong mẫu nghiên cứu là:0,48*0,2=0,096
Câu 7) sx chọn các cá thể bình thường có KG dị hợp là: (2*0,6*0,4)/(0,4^2+2*0,6*0,4)=0,75
-sx cặp vợ chồng bình thường có KG dị hợp sinh con bình thường là: 0,75*0,75*3/4=27/64
-sx cặp vợ chồng bình thường mang KG dị hợp sinh con bị bệnh: 0,75*0,75*1/4=9/64
--->sx sinh 2 con bình thường, 2 con bi bệnh là: 4C2*(27/64)^2*(9/64)^2=0,0211
 
Top Bottom