Sinh 8 Hô hấp

JMJJYBY

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng tư 2020
4
1
16
19
Hà Nội
Cầu Giấy
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Nêu trình tự và giải thích cơ sở khoa học của các bước tiến hành sơ cứu bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt cho bệnh nhân bị điện giật gây ngưng thở.
Câu 2. Ở bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào ? Giải thích.
 

quân pro

Cựu CTV Confession
Thành viên
22 Tháng bảy 2017
1,262
3,224
356
Hà Nội
THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
Câu 1:
Phương pháp hà hơi thổi ngạt cho người bị điện giật.
-Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi chếch sang bên một chút .
-Nới lỏng các đồ xiết chắt nan nhan như thắt lưng, áo co dãn để các mạch được lưu thông cũng như không khí
- Đặt tay vào ngực nạn nhân gần tim , dùng sức người ấn khoảng 1/3 giây thì bỏ ra , thực hiện trong 60 lần/phút
=) Phương pháp trên để nạn nhân thông khí , nhịp tim ổn định
-Bước tiếp theo thổi khí vào nạn nhân,moi hết nước giãi trong miệng nạn nhân ra
-nếu nạn nhân miếng cứng thì lấy gì đó cạy ra , không thì thổi theo đường mũi , bịt tai hoặc miệng để khí không thoát ra
- Thổi khí vào nạ nhân khoảng 14-15 lần/phút.
=) Phương pháp trên để giúp nạn nhân tiếp khí và thông khí trong phổi
 
  • Like
Reactions: ~ Su Nấm ~

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Câu 1. Nêu trình tự và giải thích cơ sở khoa học của các bước tiến hành sơ cứu bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt cho bệnh nhân bị điện giật gây ngưng thở.
Câu 2. Ở bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào ? Giải thích.
Câu 1:
Các bướcCơ sở khoa học
-Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau=>Tư thế nằm thoải mái
-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay=>Tăng lượng khí có thể vào phổi
-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân , không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.=> Giúp nạn nhân lấy được lượng khí nhiều nhất
-Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.=>Cung cấp khí cho bản thân và nạn nhân
-Thổi liên tục với 12-->20 lần/ phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.=>Làm số nhịp thở của nạn nhân được ổn định.
[TBODY] [/TBODY]
Lưu ý:
+, Nếu miệng nạn nhân khó mở , dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi : Mũi và khoang miệng đều thông với phổi.
+, Nếu tim nạn nhân ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp: giúp tim đập trở lại --> máu sẽ được lưu thông và cần đến sự hô hấp.

Câu 2:
Ở bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi:
-Lúc này thể tích phổi sẽ giảm vì dịch phổi gây ra áp lực lớn lên phổi.
-Thể tích phổi bị giảm, có áp lực do dịch phổi nên bạn sẽ thở khó khăn nên dung tích sống của phổi sẽ giảm.
-Dung tích sống của phổi giảm nên số nhịp thở sẽ phải tăng lên để cung cấp đủ khí cho cơ thể.
*Bạn tham khảo*
 
Top Bottom