Hóa 10 HNO3

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
28
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
14,4 gam X(Fe, FeO, Fe2O3) + (HNO3:0,02 + HCl:0,58) -----> Y (Fe2+; Fe3+; Cl-) + Z (NO; H2) (V lít) + H2O
Y + NaOH ----> 21,06 gam kết tủa
V = ???
Giải:
Xét dung dịch Y có: nFe2+ = a mol; nFe3+ = b mol ; nCl-:0,58 mol
Bảo toàn điện tích: 2a + 3b = nCl- = 0,58
Y + NaOH ---> 21,06 gam kết tủa
=> 90a + 107b = 21,06
Giải hệ suy ra: nFe2+ = a = 0,02 mol ; nFe3+ = 0,18 mol
mX = mFe + mO = 56.(0,02+0,18) + 16.nO = 14,4 => nO = 0,2
Vì hỗn hợp khí Z thu được gồm NO và H2 nên NO3- dùng hết để tạo khí => nNO = nNO3- = 0,02 mol
Bảo toàn e:
Fe ----> Fe2+ + 2e
Fe ----> Fe3+ + 3e
O + 2e ----> O2-
N+5 + 3e ----> N+2
2H+ + 2e ----> H2
=> 2.nFe2+ + 3.nFe3+ = 2.nO + 3.nNO + 2.nH2
=> nH2 = 0,06 mol
V = 22,4.(0,06 + 0,02) = 1,792 lít
P/S: Cái đề to quá nha :))))
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
28
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Bảo toàn diện tích? ?? P/sLà sao ạ lớp 10 em học chưa n..h..ỉ. .. ???:eek::D
Dung dịch chất luôn trung hòa về điện và Tổng điện tích âm = tổng điện tích dương
=> Tổng (mol điện tích dương. Điện tích ion dương) = Tổng (mol điện tích âm. Điện tích ion âm)
VD: Dung dịch chứa các ion: K+:a mol; Na+: b mol: Cl-: c mol và SO42-: d mol
- Điện tích dương: K+:a mol; Na+: b mol
- Điện tích âm: Cl-: c mol và SO42-: d mol
Bảo toàn điện tích:
a.1 + b.1 = c.1 + d.2
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
28
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
chị ơi cái này em chưa hiểu rõ lắm.Tại sao vậy ạ?
Để tạo khí NO thì NO3- bị khử theo bán phản ứng:
4H+ + NO3- + 3e ----> NO + 2H2O
Cứ 4 mol HNO3 phản ứng thì chỉ có 1 mol NO3- bị khử tạo NO và 3 mol còn lại tạo muối.
=> Theo đề bài khí thu được gồm NO và H2 chứng tỏ NO3- trong dung dịch đã bị khử hết, rồi H+ mới bị khử tạo H2
=> NO3- bị khử hết tạo thành NO nên mol khí NO = nNO3- = 0,02 mol
Không biết giải thích như vậy em đã hiểu chưa.
 

Sen-Ri

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng tư 2019
21
13
6
TP Hồ Chí Minh
THPT NHT
Để tạo khí NO thì NO3- bị khử theo bán phản ứng:
4H+ + NO3- + 3e ----> NO + 2H2O
Cứ 4 mol HNO3 phản ứng thì chỉ có 1 mol NO3- bị khử tạo NO và 3 mol còn lại tạo muối.
=> Theo đề bài khí thu được gồm NO và H2 chứng tỏ NO3- trong dung dịch đã bị khử hết, rồi H+ mới bị khử tạo H2
=> NO3- bị khử hết tạo thành NO nên mol khí NO = nNO3- = 0,02 mol
Không biết giải thích như vậy em đã hiểu chưa.
Có vẻ em đã hiểu bài :Tonton18chị
tổng điện tích âm = tổng điện tích dương
Hình như lớp 11 mới hk bạn ạ
Dung dịch chất luôn trung hòa về điện và Tổng điện tích âm = tổng điện tích dương
=> Tổng (mol điện tích dương. Điện tích ion dương) = Tổng (mol điện tích âm. Điện tích ion âm)
VD: Dung dịch chứa các ion: K+:a mol; Na+: b mol: Cl-: c mol và SO42-: d mol
- Điện tích dương: K+:a mol; Na+: b mol
- Điện tích âm: Cl-: c mol và SO42-: d mol
Bảo toàn điện tích:
a.1 + b.1 = c.1 + d.2
Ra là thế cảm ơn m.n
 
Top Bottom