[HNO3] Giúp với

2

2f8

khi cho Cu vào dd HNO3 và KNO3 thì CU Ko tác dụng với KNO3.

nCu= 6/64=0,09375(mol)

Khí hoá nâu trong không khí là NO2

[TEX]Cu - 2e ---> Cu^+^2[/TEX]

0,09375->2*0,09375(mol)

[TEX]N^+^5 + 3e---> N^+^2[/TEX]

..............3x(mol)<-x

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

3x=2*0,09375 (mol)

=> V=1,4(l)
 
Last edited by a moderator:
P

pk_ngocanh

ầy
sao bảo KNO3 hok pu
lần này may mà NO3- thừa đấy
lần sau để ý nhé
ta có pt ion
[tex] 3Cu + 8H^+ 2NO_3^- \rightarrow 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O [/tex]
n Cu = 6/64
n H+ = 0.1 mol
n [tex] NO_3^- [/tex] = 0.2 mol
từ đó suy ra V của NO
 
H

hoangoclan161

Trả lời

6g Cu tác dụng với 100ml dd [tex]HNO_3[/tex] 1M, [tex]KNO_3[/tex] 1M thấy có khí bay lên hoá nâu. Tìm thể tích khí.
Từ giả thiết ta có : [TEX]n_{Cu}=\frac{6}{64}=0,09375 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{H^+}=0,1.1=0,1 (mol)[/TEX]
[TEX]NO_3^-[/TEX] do 2 nguồn cung cấp: axit và muối.
[TEX]n_{NO_3^-}=0,1.1+0,1.1=0,2 (mol)[/TEX]
Có bán phản ứng:
[TEX]3Cu+8H^++2NO_3^- \rightarrow 3Cu+2NO+4H_2O (1)[/TEX]
Từ (1) ta thấy:
[TEX]n_{NO}=\frac{1}{4} n_{H^+}=0,025 (mol)[/TEX]
Khí thu được sau cùng là [TEX]NO_2[/TEX] vì:
[TEX]NO+\frac{1}{2}O_2 \rightarrow NO_2[/TEX]
Ta có [TEX]n_{NO_2}=n_{NO}=0,025 (mol)[/TEX]
Suy ra thể tích khí thu được:
[TEX]V_{NO_2}=0,025.22,4=0,56 (lit)[/TEX]
P/s: Thực ra [TEX]KNO_3[/TEX] ở đây tuy không phản ứng nhưng nó cung cấp [TEX]NO_3^-[/TEX] đó chính là điểm đáng lưu ý trong bài này.
 
Last edited by a moderator:
H

hoangoclan161

Từ giả thiết ta có : [TEX]n_{Cu}=\frac{6}{64}=0,09375 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{H^+}=0,1.1=0,1 (mol)[/TEX]
[TEX]NO_3^-[/TEX] do 2 nguồn cung cấp: axit và muối.
[TEX]n_{NO_3^-}=0,1.1+0,1.1=0,2 (mol)[/TEX]
Có bán phản ứng:
[TEX]3Cu+8H^++2NO_3^- \rightarrow 3Cu+2NO+4H_2O (1)[/TEX]
Từ (1) ta thấy:
[TEX]n_{NO}=\frac{1}{4} n_{H^+}=0,025 (mol)[/TEX]
Khí thu được sau cùng là [TEX]NO_2[/TEX] vì:
[TEX]NO+\frac{1}{2}O_2 \rightarrow NO_2[/TEX]
Ta có [TEX]n_{NO_2}=n_{NO}=0,025 (mol)[/TEX]
Suy ra thể tích khí thu được:
[TEX]V_{NO_2}=0,025.22,4=0,56 (lit)[/TEX]
P/s: Thực ra [TEX]KNO_3[/TEX] ở đây tuy không phản ứng nhưng nó cung cấp [TEX]NO_3^-[/TEX] đó chính là điểm đáng lưu ý trong bài này.
Hic,mod xoá hộ em bài này với,em gửi những 2 lần
 
Last edited by a moderator:
S

silvery93

Từ giả thiết ta có : [TEX]n_{Cu}=\frac{6}{64}=0,09375 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{H^+}=0,1.1=0,1 (mol)[/TEX]
[TEX]NO_3^-[/TEX] do 2 nguồn cung cấp: axit và muối.
[TEX]n_{NO_3^-}=0,1.1+0,1.1=0,2 (mol)[/TEX]
Có bán phản ứng:
[TEX]3Cu+8H^++2NO_3^- \rightarrow 3Cu+2NO+4H_2O (1)[/TEX]
Từ (1) ta thấy:
[TEX]n_{NO}=\frac{1}{4} n_{H^+}=0,025 (mol)[/TEX]
Khí thu được sau cùng là [TEX]NO_2[/TEX] vì:
[TEX]NO+\frac{1}{2}O_2 \rightarrow NO_2[/TEX]
Ta có [TEX]n_{NO_2}=n_{NO}=0,025 (mol)[/TEX]
Suy ra thể tích khí thu được:
[TEX]V_{NO_2}=0,025.22,4=0,56 (lit)[/TEX]
P/s: Thực ra [TEX]KNO_3[/TEX] ở đây tuy không phản ứng nhưng nó cung cấp [TEX]NO_3^-[/TEX] đó chính là điểm đáng lưu ý trong bài này.

bạn ơy đề bài nói khí bay lên hoá nâu là khí NO chứ ko fải tính [TEX]V NO_2[/TEX] đâu
 
Top Bottom