Sử 12 Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:

Hung182828

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2019
121
54
46
22
Hà Nam
THPT A Kim Bảng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:
A. Đập phá máy móc. B. Bãi công.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.

Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế đất nước?
A. Nắm độc quyền về mọi mặt.
B. Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt.
C. Không có vai trò gì.
D. Nắm các ngành kinh tế chủ chốt.

Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau.
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.

Luận điểm nào dưới đây không thể phủ định được quan điểm cho rằng “Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”? A. Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn “bình định- lấn chiếm”.
B. Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường bạo lực cách mạng.
C. Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến công việc nội bộ của Việt Nam.
D. Quân đội Sài Gòn mở các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” lấn chiếm vùng giải phóng

Trong (tháng 12 - 1944), Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Hồ Chí Minh viết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân…”. (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, H., 2011, tr. 3) Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng
Hồ Chí Minh về:
A. Quân đội nhân dân.
B. Quốc phòng toàn dân.
C. Tuyên truyền toàn dân.
D. Khởi nghĩa toàn dân.

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.

Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công: A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.

Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
A. Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
B. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp, do điều kiện chính trị khác nhau.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.
D. Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.

Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. D. Tổ chức tuyển cử tự do dân chủ trong cả nước

Mấy câu khó quá giúp với :)
 

@Hiếu Kòii

Học sinh chăm học
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng năm 2019
297
516
96
19
Bến Tre
ko xác định
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:
A. Đập phá máy móc.
B. Bãi công.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.

Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế đất nước?
A. Nắm độc quyền về mọi mặt.
B. Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt.
C. Không có vai trò gì.
D. Nắm các ngành kinh tế chủ chốt.

Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau.
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.

Luận điểm nào dưới đây không thể phủ định được quan điểm cho rằng “Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”? A. Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn “bình định- lấn chiếm”.
B. Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường bạo lực cách mạng.
C. Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến công việc nội bộ của Việt Nam.
D. Quân đội Sài Gòn mở các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” lấn chiếm vùng giải phóng

Trong (tháng 12 - 1944), Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Hồ Chí Minh viết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân…”. (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, H., 2011, tr. 3) Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng
Hồ Chí Minh về:
A. Quân đội nhân dân.
B. Quốc phòng toàn dân.
C. Tuyên truyền toàn dân.
D. Khởi nghĩa toàn dân.

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.

Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công:
A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.

Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
A. Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
B. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp, do điều kiện chính trị khác nhau.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.
D. Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.

Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
D. Tổ chức tuyển cử tự do dân chủ trong cả nước
 
  • Like
Reactions: Hung182828

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:
A. Đập phá máy móc.
B. Bãi công.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.
 
  • Like
Reactions: Hung182828

Tuấn Đạt Lê

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2021
46
40
6
21
Cà Mau
Thpt thới bình
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:
A. Đập phá máy móc.
B. Bãi công.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.

Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế đất nước?
A. Nắm độc quyền về mọi mặt.
B. Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt.
C. Không có vai trò gì.
D. Nắm các ngành kinh tế chủ chốt.

Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau.
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.

Luận điểm nào dưới đây không thể phủ định được quan điểm cho rằng “Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”? A. Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn “bình định- lấn chiếm”.
B. Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường bạo lực cách mạng.
C. Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến công việc nội bộ của Việt Nam.
D. Quân đội Sài Gòn mở các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” lấn chiếm vùng giải phóng

Trong (tháng 12 - 1944), Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Hồ Chí Minh viết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân…”. (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, H., 2011, tr. 3) Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng
Hồ Chí Minh về:
A. Quân đội nhân dân.
B. Quốc phòng toàn dân.
C. Tuyên truyền toàn dân.
D. Khởi nghĩa toàn dân.

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.

Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công: A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.

Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
A. Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
B. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp, do điều kiện chính trị khác nhau.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.
D. Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.

Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. D. Tổ chức tuyển cử tự do dân chủ trong cả nước
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:
A. Đập phá máy móc. B. Bãi công.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.

Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế đất nước?
A. Nắm độc quyền về mọi mặt.
B. Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt.
C. Không có vai trò gì.
D. Nắm các ngành kinh tế chủ chốt.

Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau.
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.

Luận điểm nào dưới đây không thể phủ định được quan điểm cho rằng “Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”? A. Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn “bình định- lấn chiếm”.
B. Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường bạo lực cách mạng.
C. Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến công việc nội bộ của Việt Nam.
D. Quân đội Sài Gòn mở các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” lấn chiếm vùng giải phóng

Trong (tháng 12 - 1944), Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Hồ Chí Minh viết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân…”. (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, H., 2011, tr. 3) Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng
Hồ Chí Minh về:
A. Quân đội nhân dân.
B. Quốc phòng toàn dân.
C. Tuyên truyền toàn dân.
D. Khởi nghĩa toàn dân.

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.

Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công: A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.

Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
A. Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
B. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp, do điều kiện chính trị khác nhau.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.
D. Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.

Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. D. Tổ chức tuyển cử tự do dân chủ trong cả nước
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là:
A. Đập phá máy móc. B. Bãi công.
C. Thành lập các tổ chức công đoàn.
D. Khởi nghĩa vũ trang.

Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trò như thế nào đối với hoạt động kinh tế đất nước?
A. Nắm độc quyền về mọi mặt.
B. Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt.
C. Không có vai trò gì.
D. Nắm các ngành kinh tế chủ chốt.

Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau.
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.

Luận điểm nào dưới đây không thể phủ định được quan điểm cho rằng “Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”? A. Mĩ vẫn để lại cố vấn quân sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn “bình định- lấn chiếm”.
B. Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường bạo lực cách mạng.
C. Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến công việc nội bộ của Việt Nam.
D. Quân đội Sài Gòn mở các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” lấn chiếm vùng giải phóng

Trong (tháng 12 - 1944), Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Hồ Chí Minh viết: “Vì cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân…”. (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia, H., 2011, tr. 3) Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam lúc đó, câu trích trên thể hiện tư tưởng
Hồ Chí Minh về:
A. Quân đội nhân dân.
B. Quốc phòng toàn dân.
C. Tuyên truyền toàn dân.
D. Khởi nghĩa toàn dân.

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.

Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công: A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. Lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.

Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
A. Do vấn đề phát triển công nghiệp quân sự- công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
B. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp, do điều kiện chính trị khác nhau.
C. Do sự đối lập về hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa.
D. Do sự chia rẽ của các thế lực thù đich đặc biệt là Mĩ và các nước phương Tây.

Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
C. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. D. Tổ chức tuyển cử tự do dân chủ trong cả nước
 
Top Bottom