Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1:Cho góc nhọn xOy, điểm H thuộc tia phân giác của góc xOy. Từ H kẻ HA vuông góc với Ox, HB vuông góc với Oy.
a, C/m: [tex]\Delta[/tex] OAB cân
b, Gọi D là hình chiếu A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. C/m:BC vuông góc với Ox
c, Khi góc xOy [tex]= 60^{o}[/tex]. C/m OA=2OD
Bài 2: Cho [tex]\Delta ABC[/tex]. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt các tia BM và BC lần lượt tại N và E. Cmr:
[tex]a,\Delta ANC[/tex] cân.
b, NC vuông góc với BC
c, [tex]\Delta BNE[/tex] cân từ đó suy ra NC là trung trực của BE.
Bài 3: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A. Phân giác AI.
a, C/m: BI=IC
b, Các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. c/m 3 điểm: A,G,I thẳng hàng
c, Cho AB=10cm,BC=12cm. Tính AG.
d, C/m BC<4GM
e, C/m: 2AC+BC>AI+2BM
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC. Điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH,CK vuông góc với AE (H và K thuộc đường thẳng AE). Chứng minh rằng:
a,BH=CK
b,[tex]\Delta MBH=\Delta MAK[/tex]
c, Tam giác MHK là tam giác vuông cân.
Bài 5: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A, Phân giác AI. Kẻ IH vuông góc với AC. Giả sử HA-HC=IC. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BE. Tìm số đo của các góc của tam giác ABC biết EC-EA=AB.
Bài 7: Tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy điểm E thuộc BC. Vẽ BH vuông góc với AE,CK vuông góc với AE (H,K thuộc AE). C/m tam giác MHN vuông cân
a, C/m: [tex]\Delta[/tex] OAB cân
b, Gọi D là hình chiếu A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. C/m:BC vuông góc với Ox
c, Khi góc xOy [tex]= 60^{o}[/tex]. C/m OA=2OD
Bài 2: Cho [tex]\Delta ABC[/tex]. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt các tia BM và BC lần lượt tại N và E. Cmr:
[tex]a,\Delta ANC[/tex] cân.
b, NC vuông góc với BC
c, [tex]\Delta BNE[/tex] cân từ đó suy ra NC là trung trực của BE.
Bài 3: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A. Phân giác AI.
a, C/m: BI=IC
b, Các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. c/m 3 điểm: A,G,I thẳng hàng
c, Cho AB=10cm,BC=12cm. Tính AG.
d, C/m BC<4GM
e, C/m: 2AC+BC>AI+2BM
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC. Điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH,CK vuông góc với AE (H và K thuộc đường thẳng AE). Chứng minh rằng:
a,BH=CK
b,[tex]\Delta MBH=\Delta MAK[/tex]
c, Tam giác MHK là tam giác vuông cân.
Bài 5: Cho [tex]\Delta ABC[/tex] cân tại A, Phân giác AI. Kẻ IH vuông góc với AC. Giả sử HA-HC=IC. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BE. Tìm số đo của các góc của tam giác ABC biết EC-EA=AB.
Bài 7: Tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy điểm E thuộc BC. Vẽ BH vuông góc với AE,CK vuông góc với AE (H,K thuộc AE). C/m tam giác MHN vuông cân