Toán hình học lớp 7

anh thảo

Học bá thiên văn học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
844
913
269
Hà Tĩnh
THCS Lê Văn Thiêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC= 6cm.

a, Tính BC.

b, Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng tim tam giác BEA= tam giác DEA.

c, Chứng minh rằng DE đi qua trung điểm cạnh BC.
 

Trần Ngọc Hoa

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
133
78
46
20
Đà Nẵng
a) [tex]BC^{2}= AB^{2}+Ac^{2}[/tex]
=> [tex]BC^{2} = 8^{2}+6^{2} =[/tex] = 64 + 36 = 100
=> BC = 10cm
b) Xét t/g BEA và t/g DEA có:
AB = AD (gt)
góc BAE = DAE (=90 độ)
AE là cạnh chung
=> BEA = DEA (c.g.c)
Mà ở lớp 7 thì học trọng tâm trong t/g chưa em nhỉ?
 
  • Like
Reactions: anh thảo

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
a) [tex]BC^{2}= AB^{2}+Ac^{2}[/tex]
=> [tex]BC^{2} = 8^{2}+6^{2} =[/tex] = 64 + 36 = 100
=> BC = 10cm
b) Xét t/g BEA và t/g DEA có:
AB = AD (gt)
góc BAE = DAE (=90 độ)
AE là cạnh chung
=> BEA = DEA (c.g.c)
Mà ở lớp 7 thì học trọng tâm trong t/g chưa em nhỉ?
Dĩ nhiên là rồi -_-
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
a) A/d định lý Py-ta-go, ta có:
[tex]BC^{2} = AB^{2} + AC^{2}[/tex]
[tex]BC^{2} = 8^{2} + 6^{2}[/tex]
[tex]BC^{2} = 64 + 36[/tex]
[tex]BC^{2} = 100[/tex]
[tex]BC = \sqrt{100} = 10[/tex]
Vậy độ dài cạnh BC là 10 cm

b) *Xét ΔDEA và ΔBEA:
- EA là cạnh chung
- DA = AB (gt)
=> ΔDEA = ΔBEA (hai cạnh góc vuông)

c) Gọi I là giao điểm của CB
Kẻ EM [tex]\perp[/tex] CD tại M
Ta có:
C = [tex]C_{1} + C_{2}[/tex]
=> CA là tia phân giác.
Vì E nằm trên tia phân giác CA (cmt) của góc A nên:
=> ME= EA (tính chất 3 đường phân giác) (*)
*Xét ΔDMG và ΔDAG
- DG là cạnh chung
- EM = EA (cmt)
=> ΔDMG = ΔDAG (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> [tex]\widehat{D_{1}} = \widehat{D_{2}}[/tex] (cặp góc tương ứng)
Ta có D = [tex]\widehat{D_{1}} + \widehat{D_{2}}[/tex]
Mà [tex]\widehat{D_{1}} = \widehat{D_{2}}[/tex]
=> DI là tia phân giác.
Ta có:
CA là tia phân giác của C
DI là tia phân giác của D
Mà CA vs DI cắt nhau tại 1 điểm.
=> Điểm đó là trọng tâm
=> E là trọng tâm của ΔCDB
Mà DI là tia phân giác đi qua trọng tâm G, và I [tex]\in[/tex] CB
=> I là trung điểm của BC
Mà DEI thẳng hàng (DI đi qua E)
=> DE đi qua trung điểm cạnh BC.

À mà nói trc, bạn có thấy cái (*) của mình chứ? Từ định lý trên thay vì xét Δ thì có thể suy thẳng ra đấy! Tại mình rảnh nên làm cho dài chơi :vv Tốt nhất nên làm suy thẳng cho ngắn.
 

moon cute

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
34
21
76
19
các bạn ơi giúp mik bài này dc ko mik cần gấp
vẽ tam giác ABC co AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm
a) CM tam giac ABC la tam giac vuong
b) Tính độ dài đường cao AH
c) Tính độ dài đường trung tuyến AM
d) Kẻ phân giác AD. Tính diện tích tam giác ADM
cảm ơn nhiều:):):)
 
Top Bottom