a) Ta có : góc AMB = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )
=> góc KMF = 900 (vì là hai góc kề bù).
góc AEB = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )
=> góc KEF = 900 (vì là hai góc kề bù).
=> góc KMF + ÐKEF = 1800 . Mà góc KMF và góc KEF là hai góc đối của tứ giác EFMK
=> EFMK là tứ giác nội tiếp.
b) Ta có góc IAB = 900 ( vì AI là tiếp tuyến ) =>
tam giác AIB vuông tại A có AM vuông góc IB ( theo trên).
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => AI2 = IM
. IB.
c) Theo giả thiết AE là tia phân giác góc IAM => góc IAE = góc MAE => AE = ME
=> góc ABE =góc MBE ( hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
=> BE là tia phân giác góc ABF. (1)
Theo trên ta có góc AEB = 900 => BE
vuông góc AF
hay BE là đường cao của tam giác ABF (2).
Từ (1) và (2) => BAF là tam giác cân. tại B .
d) BAF là tam giác cân.
Tại B có BE là đường cao nên đồng thời là đương trung tuyến
=> E là trung điểm của AF. (3)
Từ BE ^ AF => AF ^ HK (4)
Mà AE là tia phân giác góc IAM hay AE là tia phân giác góc HAK (5)
Từ (4) và (5) => HAK là tam giác cân tại A có AE là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến => E là trung điểm của HK. (6).
Từ (3) , (4) và (6) => AKFH là hình thoi ( vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường).