[Hình Học 7] Rất khó

L

luckyboy_1997

các bạn bảo dễ sao các bạn lại không làm nhỉ!
thử sức với những bài toán ấy xem nào?
 
N

ng0c118

Dễ ợt
Nghe mình giải đây!!
Giả sử có [tex]\large\Delta[/tex] ABC có phân giác BD và CE cắt nhau tại I (tự vẽ hình nha bạn!)
Cm như sau:
Ta có [tex] \widehat{ABD}=\widehat{CBD}[/tex] = [TEX]\frac12[/tex] [tex] \hat{B}[/tex]
và [tex]\widehat{ACE}=\widehat{BCE} [/tex]= [TEX]\frac12[/tex] [tex] \hat{C}[/tex]
[tex]\Rightarrow \ \hat{B}[/tex] = [tex] \hat{C} [/tex] (tính chất tam giác cân) (*) [tex] \Rightarrow \ \widehat{ABD} = \widehat{ACE} [/tex]
Xét [tex]\large\Delta[/tex] DBC và [tex]\large\Delta[/tex] EBC có:
[tex] \hat{B}[/tex] = [tex] \hat{C} [/tex] (Chứng minh (*))
BC: cạnh chung
[tex] \widehat{CBD}[/tex] = [tex]\widehat{BCE} [/tex] (**)
Do đó [tex]\large\Delta[/tex] DBC = [tex]\large\Delta[/tex] EBC (g . c . g)
[tex]\Rightarrow \ [/tex] BD = EC (hai cạnh tương ứng)
Ta có [tex] \widehat{AEC} [/tex] là góc ngoài tại E của [tex]\large\Delta[/tex] EBC
[tex]\Rightarrow [/tex] [tex] \widehat{AEC}[/tex] = [tex]180^o[/tex] - [tex]\widehat{BEC} [/tex](1)
Ta có [tex] \widehat{ADB} [/tex] là góc ngoài tại D của [tex]\large\Delta[/tex] DBC
[tex]\Rightarrow [/tex] [tex] \widehat{ADB}[/tex] = [tex]180^o[/tex] - [tex]\widehat{BDC} [/tex](2)
Mà [tex] \hat{BDC}[/tex] = [tex] \hat{BEC} [/tex] ([tex]\large\Delta[/tex] DBC = [tex]\large\Delta[/tex] EBC)(3)
Từ (1), (2), (3) [tex]\Rightarrow [/tex] [tex] \widehat{AEC} [/tex] = [tex] \widehat{ADB} [/tex] (***)
Xét [tex]\large\Delta[/tex] ABD và [tex]\large\Delta[/tex] ACE có:
[tex] \widehat{CBD}[/tex] = [tex]\widehat{BCE} [/tex] (Chứng minh (**))
BD: cạnh chung
[tex] \widehat{AEC} [/tex] = [tex] \widehat{ADB} [/tex] (Chứng minh (***))
Do đó [tex]\large\Delta[/tex] ABD = [tex]\large\Delta[/tex] ACE (g . c . g)
[tex]\Rightarrow [/tex] AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Vậy [tex]\large\Delta[/tex] ABC cân tại A


(ĐÚNG THÌ THANKS MÌNH NHA!!!)
cam on nha
sai thj tụ chụ ban ak' nha h0g bjt' ban bjt lam` h0g nua~ ak`
 
J

joong_mon_1997

Dễ sao ko có đứa nào zợ. Dễ thì làm zùm cái đi, đừng có nói thôi.
Mà có giải toàn là mạo nhận tam giác cân trước hok.
Làm ơn mấy bạn kiếm cách chỉ mình với
 
Last edited by a moderator:
S

study_foreverhp

Bạn Sakura ơi Bạn giải sai bét rồi nếu có GC=2/3 CK với GB=2/3 BH thì đó đã là tam giác cân rồi (T/c tam giác cân) nên bài này phải dựa vào cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau để suy ra 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau thôi
 
A

alo8.com

cHẢ AI ĐÚNG CẢ TOÀN LÀ MẠO NHẬN TAM GIÁC CÂN KHÔNG AH`
cÁI NÀY TRONG NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TOÁN 9 CUA VŨ HỮU BÌNH
KIẾN THỨC LỚP 7 O LÀM DC ĐÂU
 
T

tear_viem_tear

Dễ ợt
Nghe mình giải đây!!
Giả sử có [tex]\large\Delta[/tex] ABC có phân giác BD và CE cắt nhau tại I (tự vẽ hình nha bạn!)
Cm như sau:
Ta có [tex] \widehat{ABD}=\widehat{CBD}[/tex] = [TEX]\frac12[/TEX] [tex] \hat{B}[/tex]
và [tex]\widehat{ACE}=\widehat{BCE} [/tex]= [TEX]\frac12[/TEX] [tex] \hat{C}[/tex]
[tex]\Rightarrow \ \hat{B}[/tex] = [tex] \hat{C} [/tex] (tính chất tam giác cân) (*) [tex] \Rightarrow \ \widehat{ABD} = \widehat{ACE} [/tex]
Xét [tex]\large\Delta[/tex] DBC và [tex]\large\Delta[/tex] EBC có:
[tex] \hat{B}[/tex] = [tex] \hat{C} [/tex] (Chứng minh (*))
BC: cạnh chung
[tex] \widehat{CBD}[/tex] = [tex]\widehat{BCE} [/tex] (**)
Do đó [tex]\large\Delta[/tex] DBC = [tex]\large\Delta[/tex] EBC (g . c . g)
[tex]\Rightarrow \ [/tex] BD = EC (hai cạnh tương ứng)
Ta có [tex] \widehat{AEC} [/tex] là góc ngoài tại E của [tex]\large\Delta[/tex] EBC
[tex]\Rightarrow [/tex] [tex] \widehat{AEC}[/tex] = [tex]180^o[/tex] - [tex]\widehat{BEC} [/tex](1)
Ta có [tex] \widehat{ADB} [/tex] là góc ngoài tại D của [tex]\large\Delta[/tex] DBC
[tex]\Rightarrow [/tex] [tex] \widehat{ADB}[/tex] = [tex]180^o[/tex] - [tex]\widehat{BDC} [/tex](2)
Mà [tex] \hat{BDC}[/tex] = [tex] \hat{BEC} [/tex] ([tex]\large\Delta[/tex] DBC = [tex]\large\Delta[/tex] EBC)(3)
Từ (1), (2), (3) [tex]\Rightarrow [/tex] [tex] \widehat{AEC} [/tex] = [tex] \widehat{ADB} [/tex] (***)
Xét [tex]\large\Delta[/tex] ABD và [tex]\large\Delta[/tex] ACE có:
[tex] \widehat{CBD}[/tex] = [tex]\widehat{BCE} [/tex] (Chứng minh (**))
BD: cạnh chung
[tex] \widehat{AEC} [/tex] = [tex] \widehat{ADB} [/tex] (Chứng minh (***))
Do đó [tex]\large\Delta[/tex] ABD = [tex]\large\Delta[/tex] ACE (g . c . g)
[tex]\Rightarrow [/tex] AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Vậy [tex]\large\Delta[/tex] ABC cân tại A


(ĐÚNG THÌ THANKS MÌNH NHA!!!)

káj kju~ cm nj` seo ma`k ... xa`m dzỵ /:) ro~ ra`ng từ lúc đầu la` saj roy`, tai seo hai góc B nho~ bằng nhau, hai góc C nho~ bằng nhau káj góc B = góc C. nju; dzy thj` suy truc tjep can lun dj. cm chj da`j do`ng

pa`j nj` tui chưa la`m wa nhưng ku~Ng hơy khó, nhưng trước mắt thj` tui đang đau đầu dzj` 1 dzấn đề khác kua~ đường fa^n jác, aj júp tuj đjnh lý nj` nhaz: trong một tam giác, đường fân giác xuất phát từ góc lớn hơn thì bé hơn đường fân giác xuất phát từ góc bé hơn :D

lờy ja~i topic thj` chờ mj`nh nhaz, se~ kó đáp án sớm thoy :)>- hứa lun ;)
 
S

songoku_licten

cHẢ AI ĐÚNG CẢ TOÀN LÀ MẠO NHẬN TAM GIÁC CÂN KHÔNG AH`
cÁI NÀY TRONG NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TOÁN 9 CUA VŨ HỮU BÌNH
KIẾN THỨC LỚP 7 O LÀM DC ĐÂU
kiến thức lớp 7 làm vẫn ra bằng cách phản chứng minh chứ sao không
giả sử với áp dụng bất đẳng thức là ra ok
 
K

kimdong089

bạn thử cách này nha bạn tự vẽ hình theo như mình nói dưới đây nhá
giả sử có tam giác ABC hai đường phân giác trong BH =CK
BH giao CK tại G
do tính chất của đường phân giác trong thì GC=2/3 CK và GB=2/3 BH
mặt khác BH=CK nên GC=GB \Rightarrow tam giác GBC cân \Rightarrow góc GBC=GCB =1/2 góc C =1/2 góc B \Rightarrow góc B=góc C \Rightarrowtam giác ABC cân tại A
nếu đúng thì thanks mình cái nha:D
cái này là TC 3 đương trung tuyến mà. SUy nghĩ lại đi bạn ơi
 
N

ngu_dot_li

Em chi can cm 2 dieu sau:
1.Vi ADKH la tu giac noi tiep >>goc AKH=AHD.
2. TU giac DHBE noi tiep >> goc DHE=DBE
do DBE=AKD (canh tuong ung vuong goc) >>HA la phan giac trong AHE.
>> DB la phan giac ngoai (DB vuong goc HA)
 
B

bongtoivatoi_291991

Em chi can cm 2 dieu sau:
1.Vi ADKH la tu giac noi tiep >>goc AKH=AHD.
2. TU giac DHBE noi tiep >> goc DHE=DBE
do DBE=AKD (canh tuong ung vuong goc) >>HA la phan giac trong AHE.
>> DB la phan giac ngoai (DB vuong goc HA)
làm cụ thể dc hok?.............................................
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Nếu anh em chưa làm ra thì songocu_licten chỉ giáo cho chứ như thế này thì quy tiên rồi cũng chưa chắc làm ra , anh em nhỉ !!!!!!! hi hi ha ha he he đùa zậy thôi chứ bài này tui bó tay.chinsu@nam ngư.tương ớt . vn
 
T

tear_viem_tear

Em chi can cm 2 dieu sau:
1.Vi ADKH la tu giac noi tiep >>goc AKH=AHD.
2. TU giac DHBE noi tiep >> goc DHE=DBE
do DBE=AKD (canh tuong ung vuong goc) >>HA la phan giac trong AHE.
>> DB la phan giac ngoai (DB vuong goc HA)

khoan, mj`nh nhớ tứ jác nộy tjếp lúp 9 mớy học, trong khj đêy la` topic kua~ lúp 7 mak, nhưng nju; pợn đã nóy xa`j tứ jác nộy tjếp thj` pợn cm đầy đu~ ra nhaz :D jt; nhất ku~Ng se~ kó 2 đứa hju~ :)>-
 
D

ducdun

Dễ ợt
Nghe mình giải đây!!
Giả sử có \large\Delta ABC có phân giác BD và CE cắt nhau tại I (tự vẽ hình nha bạn!)
Cm như sau:
Ta có \widehat{ABD}=\widehat{CBD} = \frac12 \hat{B}
và \widehat{ACE}=\widehat{BCE} = \frac12 \hat{C}
\Rightarrow \ \hat{B} = \hat{C} (tính chất tam giác cân) \Rightarrow \ \widehat{ABD} = \widehat{ACE}
Xét \large\Delta DBC và \large\Delta EBC có:
\hat{B} = \hat{C} (Chứng minh )
BC: cạnh chung
\widehat{CBD} = \widehat{BCE} (**)
Do đó \large\Delta DBC = \large\Delta EBC (g . c . g)
\Rightarrow \ BD = EC (hai cạnh tương ứng)
Ta có \widehat{AEC} là góc ngoài tại E của \large\Delta EBC
\Rightarrow \widehat{AEC} = 180^o - \widehat{BEC} (1)
Ta có \widehat{ADB} là góc ngoài tại D của \large\Delta DBC
\Rightarrow \widehat{ADB} = 180^o - \widehat{BDC} (2)
Mà \hat{BDC} = \hat{BEC} (\large\Delta DBC = \large\Delta EBC)(3)
Từ (1), (2), (3) \Rightarrow \widehat{AEC} = \widehat{ADB} (***)
Xét \large\Delta ABD và \large\Delta ACE có:
\widehat{CBD} = \widehat{BCE} (Chứng minh (**))
BD: cạnh chung
\widehat{AEC} = \widehat{ADB} (Chứng minh (***))
Do đó \large\Delta ABD = \large\Delta ACE (g . c . g)
\Rightarrow AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Vậy \large\Delta ABC cân tại A
 
M

minhtam1999

Mình nghĩ là sử dụng BĐT tam giác đó bạn! thế thì mình sẽ CM dc là BE=CD, roi từ đó => tam giac BEC= tam giac DBC( BD và CE la 2 dg PG = nhau). Hổng bít dug ko nữa! co gi thi may pan dog gop nha!:)
 
S

shunkyuzo

Đúng thì thanks

Gọi CE là phân giác góc C
BD là phân giác góc B
Giả sử TG ABC không cân \Rightarrow AC < AB
\Rightarrow [TEX]\{C}[/TEX] > [TEX]\{B}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{c}{2}[/TEX] > [TEX]\frac{b}{2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\{ECD}[/TEX] > [TEX]\{DBC}[/TEX]
Xét tg ECB và tg DBC, có
BC chung
EC=BD
[TEX]\{ECB}[/TEX] > [TEX]\{DBC}[/TEX]\
\Rightarrow BE > CD
Từ E kẻ EF // BD và EF = BD
Xét tg BED và tg FDE, ta có
ED chung
EF = BD
[TEX]\{FED}[/TEX] = [TEX]\{FDB}[/TEX]
\Rightarrow TG BED = FDE (c-g-c)
\Rightarrow [TEX]\{EBD}[/TEX] = [TEX]\{DFE}[/TEX]
\Rightarrow BE=FD
ta có
[TEX]\{ECD}[/TEX] > [TEX]\{EBD}[/TEX] mà [TEX]\{EBD}[/TEX] = [TEX]\{DFE}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\{ECD}[/TEX] > [TEX]\{DFE}[/TEX] (1)
Ta có BE > CD \Rightarrow FD > CD
\Rightarrow [TEX]\{FCD}[/TEX] > [TEX]\{CFD}[/TEX] (2)
(1)(2) \Rightarrow
[TEX]\{ECD}[/TEX] + [TEX]\{FCD}[/TEX] > [TEX]\{DFE}[/TEX] + [TEX]\{CFD}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\{ECF}[/TEX] = [TEX]\{CFE}[/TEX]
\Rightarrow FE > CE mà FE = BD \Rightarrow BD > CE (vô lí)

Giả sử tg ABC không cân, AC > AB
CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ, TA CÓ EC > DB (vô lí)
\Rightarrow
VẬy tg ABC cân khi 2 tia phân giác bằng nhau....
:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
:khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197)::khi (197):
 
T

tranbaio

Hình 7

Vẽ tg ABC, hai đường pg BH = CK \Rightarrowgóc đối diện với BH=góc đối diện với CK\Rightarrowgóc C=góc B\Rightarrowtg ABC cân
Nếu làm đúng thanks mình cái nha!
 
H

hanh99a

cách trên sai rồi
chỉ trong cùng 1 tam giác mới dược như vậy
bài này thầy mình cm rồi mà quên mất
 
H

hanh99a

mình hỏi bạn mình
và tìm thấy ài này trong 1 quyển toán
ko biết có nên trình bày ra ko
 
Top Bottom