gọi giao điểm của CK và BE là N
ta có góc ACK = góc BEC ( cùng phụ với góc KCE )
Góc KAC = 180* - góc CAH
Do góc HAC + ACH = 90*
=> CAH = 90* - ACH
=> KAC = 180* - 90* + ACH
=> KAC = 90* + ACH (1)
Mặt khác
Góc BCE = BCA + ACE
=> Góc BCE = góc BCA + 90* (2)
Từ (1)(2)
=> Góc KAC = góc BCE
Tam giác ACE vuông cân ở C
=> AC = CE
Từ mấy cái chữ đỏ
=> Tam giác KAC = tam giác BCE ( g.c.g )
=> AK = BC (đpcm)
b)
Nối CD cắt BK ở T
Trong tam giác vuông ABH có :
góc ABH + góc BAH = 90*
=> góc BAH = 90* - góc ABH
Có góc BAK = 180* - BAH
Hay góc BAK = 180* - 90* + ABH
Hay góc BAK = 90* + ABH
Mặt khác góc DBC = Góc DBA + góc ABH
Hay góc DBC = 90* + góc ABH
=> Góc BAK = DBC
Tam giác BAK = tam giác DBC (đpcm)
( BA = BD ; góc BAK = góc DBC ; AK = BC (c/m câu a) )
c)
=> Góc AKB = góc DCB
Mà góc AKB + góc KBC = 90* ( tam giác BKH vuông ở H )
=> Góc DCB + KBC = 90*
Trong tam giác BTC có :
Góc DCB + KBC = 90*
=> Tam giác BIC vuông tại T
=> DC vuông góc với BK
Có AH ; BE ; CD lần lượt là các đuờng cao của tam giác BKC
=> AH ; BE và CD đồng quy