cho đường tròn ( O ; R ) dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với MN tại H , cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn (O).
1. Chứng minh AN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
2. vẽ đường kính ND. chứng minh MD // AO
3.Xác định vị trí điểm A để tam giác AMN đều
cho đường tròn ( O ; R ) dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với MN tại H , cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn (O).
1. Chứng minh AN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
2. vẽ đường kính ND. chứng minh MD // AO
3.Xác định vị trí điểm A để tam giác AMN đều
cho đường tròn ( O ; R ) dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với MN tại H , cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) tại A
1. Chứng minh AN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
2. vẽ đường kính ND. chứng minh MD // AO
3.Xác định vị trí điểm A để tam giác AMN đều
a)Xét ΔOMN cân (OM=ON=R) có ỌH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác ⇒MOA=NOA ⇒ΔMOA=ΔNOA(c.g.c)⇒OMA=ONA=90∘⇒...
b) Ta có: DMN=90∘ (Góc nt chắn nửa đường tròn) ⇒NOH=NDM (Cùng phụ ONH
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên: MD∥OA (đpcm)
c) ΔAMN đều ⇔NMA=NAM=MNA=60∘[tex]⇔ \widehat{MAO}=30^{\circ}⇔ OM=\frac{1}{2}OA ⇔ OA=2R[/tex]
Vậy OA=2R thì tam giác AMN đều