Toán hình 9

Conan Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
131
52
126
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC có góc A>90. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn đường kính AC. Đường thẳng AB cắt đường tròn (O') tại điểm thứ hai D. đường thẳng AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E.
1/ C/m 4 điểm B,C,E,D cùng thuộc một đường tròn.
2/Gọi F là giao của hai đường tròn (O) và (O') (f khác A). C/m 3 điểm B,F,C thẳng hàng và FA là phân giác của góc EFD
3/ Gọi H là giao điểm của AB và FE . c/m BH.AD=AH.BD
 

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
Cho tam giác ABC có góc A>90. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn đường kính AC. Đường thẳng AB cắt đường tròn (O') tại điểm thứ hai D. đường thẳng AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E.
1/ C/m 4 điểm B,C,E,D cùng thuộc một đường tròn.
2/Gọi F là giao của hai đường tròn (O) và (O') (f khác A). C/m 3 điểm B,F,C thẳng hàng và FA là phân giác của góc EFD
3/ Gọi H là giao điểm của AB và FE . c/m BH.AD=AH.BD
1/ C/m: BEDC nội tiếp => đpcm
2/ +)
gif.latex

=> đpcm
+)
gif.latex
=> DDPCM
3/ +) Tương tự c/m: AE là phân giác trong của
gif.latex

+)AE
gif.latex
EB => EB là phân giác ngoài của
gif.latex
(t/c đường phân giác trong
gif.latex
)
+) Áp dụng t/c đường phân giác trong
gif.latex
ta có:
gif.latex

=> đpcm
*Like nếu thấy bài viết hữu ích nhé
 

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
1/ C/m: BEDC nội tiếp => đpcm
2/ +)
gif.latex

=> đpcm
+)
gif.latex
=> DDPCM
3/ +) Tương tự c/m: AE là phân giác trong của
gif.latex

+)AE
gif.latex
EB => EB là phân giác ngoài của
gif.latex
(t/c đường phân giác trong
gif.latex
)
+) Áp dụng t/c đường phân giác trong
gif.latex
ta có:
gif.latex

=> đpcm
*Like nếu thấy bài viết hữu ích nhé
bổ sung câu một : chỉ nói DC[tex]\perp[/tex] AB(góc ADC vuông vì chắn nữa đường tròn ) và BF vuông góc với AC ( lí do tương tự
\Rightarrow tứ giác BDED nội tếp ( cùng nhìn BC dưới góc 90 độ
** hình như câu a @Tuấn Nguyễn Nguyễn gọi tên tứ giác sai rồi phải là BDCE chứ ko phải là BEDC
 
Top Bottom