Toán hình 9

pekun273@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2014
151
3
91
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho đường tròn tâm o bán kính r, m là điểm nằm ngoài đường tròn tâm o sao cho om=2r. từ m kẻ 2 tiếp tuyến mc và md đến đường tròn và mab là cát tuyến
a) chứng minh mc^2=ma.mb
b) gọi k là trung điểm của ab. chứng minh m,c,k,o,d thuộc cùng một đường tròn
c) cho ab=r căn 3. tính ma theo r
d) gọi h là giao điểm của om và cd. chứng minh aboh nội tiếp
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
a) Xét tam giác [tex]\Delta MCA[/tex] và [tex]\Delta MBC[/tex] :
[tex]\widehat{M}[/tex] chung
[tex]\widehat{ACM} = \widehat{ABC}[/tex] ( cùng chắn cung CA)
=> [tex]\Delta MCA \sim \Delta MBC[/tex]
=> [tex]\frac{MC}{MB} = \frac{MA}{MC} => MC^{2}=MA.MB[/tex]
b) Ta có : [tex]\widehat{MCA} = 90^{\circ}[/tex] tính chất đường tiếp tuyến)
[tex]\widehat{MKO} = 90^{\circ}[/tex] ( tính chất đường kính và dây cung)
=> MCOK nội tiếp đường tròn (1)
Tương tự ta có: [tex]\widehat{MCO} = 90^{\circ}[/tex]
[tex]\widehat{MDO} = 90^{\circ}[/tex]
=> MCOD nội tiếp đường tròn (2)
Từ (1) và (2) => C,O,K,D,M cùng thuộc 1 đường tròn
c) có [tex]MC^{2}[/tex] = [tex]OM^{2}[/tex] - [tex]OC^{2}[/tex] = [tex](2R)^{2}[/tex] - [tex]R^{2}[/tex] = [tex]3R^{2}[/tex] ; ad chứng minh trên ta có:
[tex]MC^{2}[/tex] = MA.MB = MA.(MA+AB) = MA.(MA+[tex]R\sqrt{3}[/tex] ) = [tex]MA^{2}[/tex]+ [tex]MA.R\sqrt{3}[/tex]
=> [tex]3R^{2}[/tex]= [tex]MA^{2}[/tex] + MA.[tex]R.\sqrt{3}[/tex] => 12R² = 4[tex]MA^{2}[/tex] + 4.MA.[tex]R.\sqrt{3}[/tex] + [tex]3R^{2}[/tex] - [tex]3R^{2}[/tex] = (2MA+)[tex]R.\sqrt{3}[/tex]² - [tex]3R^{2}[/tex]
=> (2MA+[tex]R.\sqrt{3}[/tex])² = 15[tex]R^{2}[/tex] => 2MA + [tex]R.\sqrt{3}[/tex] = R√15 => MA = [tex]R.\frac{\sqrt{15-\sqrt{3}}}{2}[/tex]

d) dễ chứng minh OM vuông góc với CD tại H, hệ thức lượng và chứng minh trên:
MH.MO = [tex]MC^{2}[/tex] = MA.MB => [tex]\frac{MH}{MB} = \frac{MA}{MO}[/tex]; và có góc giữa OMB chung
=> tgiác MAH đồng dạng với tgiác MOB => góc MHA = góc MBO
mà góc MHA + góc OHA = 180o => góc MBO + góc OHA = 180o
=> tứ giác ABOH nội tiếp
 
Top Bottom