[Hình 7] Bài toán tổng hợp (phần 2)

N

nhuquynhdat

Bài 2:

c)Từ ΔBKC=ΔCHB\Delta BKC = \Delta CHB \Rightarrow HBC^=KCB^\widehat{HBC}=\widehat{KCB}

\Rightarrow ΔBIC \Delta BIC cân tại I \Rightarrow IB=ICIB=IC

CM: ΔABI=ΔACI\Delta ABI = \Delta ACI

\Rightarrow BAI^=CAI^\widehat{BAI}=\widehat{CAI}

Gọi O là giao điểm của AI và BC

CM: ΔBAO=ΔCAO\Delta BAO = \Delta CAO( c-g-c)

\Rightarrow AOB^=AOC^\widehat{AOB}=\widehat{AOC}

AOB^+AOC^=180o\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^o

\Rightarrow AOB^=AOC^=90o\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=90^o

\Rightarrow AOBCAO \perp BC \Rightarrow AIBCAI \perp BC
 
N

nhuquynhdat

Bài 2

d) CM: ΔKCN=ΔCKH\Delta KCN=\Delta CKH (g-c-g)

\Rightarrow KN=CHKN=CH

CH=CECH=CE \Rightarrow KN=CEKN=CE

CM: ΔKMN=ΔEMC\Delta KMN=\Delta EMC (g-c-g)

\Rightarrow KM=EMKM=EM

\Rightarrow ĐPCM
 
R

riverflowsinyou1

Câu c bài 1

Ta có nối E và F và cắt đoạn DC ở I
Xét tam giác DEC và tam giác DFC có:
DC cạnh chung
FDC^\hat{FDC}=DCE^\hat{DCE} ( do DF//EC)
FCD^\hat{FCD}=EDC^\hat{EDC} ( do DE//FC)
Vậy nên 2 tam giác này bằng nhau
\Rightarrow FD=FC=DE=EC ( bạn đọc tự hiểu)
Xét tam giác FIC và tam giác EIC:
IC là cạnh chung
D1^\hat{D1}=D2^\hat{D2}
FC=EC ( cmt)
\Rightarrow 2 tam giác này bằng nhau
Vậy nên FIC^\hat{FIC}=90* ( bạn đọc tự tính)
\Rightarrow DH// EF
Xét tam giác DFH và tam giác DEF có:
DF là cạnh chung
HDF^\hat{HDF}=DFE^\hat{DFE} ( do DH//EF)
DFH^\hat{DFH}=EDF^\hat{EDF} ( do DE//HF)
Vậy nên 2 tam giác này bằng nhau \Rightarrow ED=HF
Mà ta có DE=FC \Rightarrow HF=FC mà F lại nằm giữa H;C \Rightarrow F là trung điểm của HC
 
R

riverflowsinyou1

Bài 1 câu d

Ở câu c thì ta có
FD=FC=ED=EC=HF
Mà ta có
B^\hat{B}=D^\hat{D} ( do DE//BC)
C^\hat{C}=E^\hat{E} ( do DE//BC)
\Rightarrow tam giác ADE cân tại A \Rightarrow AD=DE
Lại có AD+DB=AB
EA+EC=AC mà AB=AC \Rightarrow DB=EC
\Rightarrow DB=HF
Mà HF.2=HC ( do H là trung điểm HC)
\Rightarrow BD.2=HC
 
Top Bottom