Hóa HIDROSUNFUA VÀ CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH

Haanh248

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tư 2017
23
6
21
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 5 : Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để tan vào 100 gam H2
SO4 91% thành oleum chứa 12,5% SO3 . Giả thiết các phản ứng được thực hiện hoàn toàn.
A. 45,5g B. 45,2 g C. 40,5 g D. 45 g

Câu 6 : Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol lưu huỳnh, rồi
đem nung (không có oxi), thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất
rắn B, dung dịch C và khí D. Sục khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8 gam kết tủa đen.
Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S)
A. 90% B. 85% C. 80% D. 70%

Câu 7 : Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh sau phản ứng thu
được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí B và m gam chất
rắn C. Cho biết tỉ khối hơi của B so với hiđro là 13.
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong B.
A. H2S: 75% , H2: 25% B. H2S: 25% , H2: 75%
C. H2S: 35% , H2: 65% D. H2S: 65% , H2: 35%
Câu 8 : Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư
thu được 20,16 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa.Giá trị của m làA. 110,96 B. 101,95 C. 110,95 D. 112,50

r83
 
  • Like
Reactions: Junly Hoàng EXO-L

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Câu 8 : Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư
thu được 20,16 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa.Giá trị của m làA. 110,96 B. 101,95 C. 110,95 D. 112,50
Quy hỗn hợp về Cu và S : a và b mol
=> 64a + 32b = 30,4
Cu+0----> Cu+2 + 2e
a.............................2a
S+0 --------> S+6 + 6e
b...............................6b
N+5 + 3e --> N+2
=> 2a + 6b = 2,7
=> a= 0,3
b= 0,35
m = mbaSO4 + mCu(OH)2 = 110,95
 
  • Like
Reactions: Haanh248

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Câu 5 : Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để tan vào 100 gam H2
SO4 91% thành oleum chứa 12,5% SO3 . Giả thiết các phản ứng được thực hiện hoàn toàn.
A. 45,5g B. 45,2 g C. 40,5 g D. 45 g
m oleum = 104(g)
M oleum = 112
Đặt Công thức : H2SO4.xSo3 ---> x = 0,175
nSO3 = x .noleum = x.nH2SO4 = 0,1625 mol
=> nFeS2 = 1/2.nSO3
SO3 phải tác dụng hết với H2O (9g = 0.5 mol)
=> n SO3 (td H2O)=0.5 mol

nH2SO4 (lúc sau hết nước rồi H2SO4 bắt đầu ngậm SO3)=nH2SO4 (bđ)+nH2O=91/98+0.5=10/7 mol
0.175 SO3+H2SO4->H2SO4. 0.175 SO3

->nSO3(phản ứng trên)=0.175* 10/7 = 0.25 mol


=> nSO3 = 0,75 mol

nFeS2 = 1/2 .nSO3
-> mFeS2=0.75/2 * 120 = 45g

p/s : Hai bài kia ngày mai mình giải tiếp nha bạn
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Câu 6 : Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol lưu huỳnh, rồi
đem nung (không có oxi), thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất
rắn B, dung dịch C và khí D. Sục khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8 gam kết tủa đen.
Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S)
A. 90% B. 85% C. 80% D. 70%
Đặt nFe = 2a ( mol )
nS = a mol
Fe + S ---> FeS
x........x..........x
nS dư = a -x = 0,0125 mol
nH2S = nFeS = x = 0,05 mol
=> a = 0,0625 mol
=> H% = 80%
Câu 7 : Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh sau phản ứng thu
được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí B và m gam chất
rắn C. Cho biết tỉ khối hơi của B so với hiđro là 13.
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong B.
A. H2S: 75% , H2: 25% B. H2S: 25% , H2: 75%
C. H2S: 35% , H2: 65% D. H2S: 65% , H2: 35%
Khí B : H2S và h2
Áp dựng đường chéo
H2S : 34 .............................(26-2)
............................26
H2 : 2 ..................................(34-26)
=> nH2S / nS = 3
=> nH2S = 75%
nH2 = 25%
 

Nam Khánh

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng tư 2017
1
0
1
23
Hỗn hợp X gồm Fe và S. Nung nóng 20g X để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dd HCL dư thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 LÀ 6,333
a. Tính % khối lượng hỗn hợp X
b. Tính % thể tích hỗn hợp Z
 

Attachments

  • upload_2017-4-13_20-8-15.png
    upload_2017-4-13_20-8-15.png
    5.9 KB · Đọc: 222

thienbinhgirl

Học sinh gương mẫu
Thành viên
24 Tháng một 2014
1,672
277
324
24
Hà Nội
VNU-IS
Hỗn hợp X gồm Fe và S. Nung nóng 20g X để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dd HCL dư thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 LÀ 6,333
a. Tính % khối lượng hỗn hợp X
b. Tính % thể tích hỗn hợp Z
Trong hh Y
Đặt mol Fe dư là a, mol FeS là b
BTKL: 56a+ 88b=20
Z có H2 và H2S => nH2= a; nH2S= b
pt về tỉ khối
[tex]\frac{2a+34b}{(a+b).2}=6,333[/tex]
=> a=0,2 ; b=0,1 => mol Fe, S ban đầu => %trong X, % trong Z
 
  • Like
Reactions: Haanh248

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
BTKL: 56a+ 88b=20
đoạn này là sao nhỉ ???
Cái này không phải là BTKL bạn nhé!
Mk làm rõ như sau, nhưng trong bài ko cần:

đặt số mol của Fe, FeS2 trong hh X là a, b mol
m Fe = MFe.nFe = 56a
m FeS2 = MFeS2 . nFeS2 = 88b
mX = 20 (giả thiết)
mà mX tức là mFe + mFeS2
=> 56a + 88b = 20
đây ko phải BTKL
 

Lù Nguyễn Thanh Thảo

Học sinh
Thành viên
6 Tháng tư 2017
82
51
46
22
Cần Thơ
Cái này không phải là BTKL bạn nhé!
Mk làm rõ như sau, nhưng trong bài ko cần:

đặt số mol của Fe, FeS2 trong hh X là a, b mol
m Fe = MFe.nFe = 56a
m FeS2 = MFeS2 . nFeS2 = 88b
mX = 20 (giả thiết)
mà mX tức là mFe + mFeS2
=> 56a + 88b = 20
đây ko phải BTKL
ý mình là bảo toàn nguyên tố ý ạ nhưng h mình đọc kỹ lại thì nếu mFeS thì mình đã nghĩ sai rồi :)
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Top Bottom