[Hidrocacbon không no] Cần 1 cách làm ngắn gọn

L

leduydon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lit (đktc) và mX= 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp Khí Y, có tỉ khối d X/Y = 2. Số mol H2 phản ứng là ? CTPT của ankin là ?
A: 0,16 mol; C2H2 B: 0,2 mol; C3H4 C: 0,2 mol; C2H2 D: 0,16 mol C2H4

Mong các bạn cho mình 1 cách làm hợp lí nhất và ngắn gon nha !:)>-:)>-
 
H

hothithuyduong

Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lit (đktc) và mX= 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp Khí Y, có tỉ khối d X/Y = 2. Số mol H2 phản ứng là ? CTPT của ankin là ?
A: 0,16 mol; C2H2 B: 0,2 mol; C3H4 C: 0,2 mol; C2H2 D: 0,16 mol C2H4

Mong các bạn cho mình 1 cách làm hợp lí nhất và ngắn gon nha !



[TEX]n_{X} = 0,4(mol) m_x = 4,6 (g) \rightarrow M_X = \frac{m_X}{n_X} = 11,5 [/TEX]


[TEX]dX/Y = 2 \rightarrow M_y = 23[/TEX]

Vì [TEX]m_X = m_y = 4,6 \rightarrow n_Y = \frac{m_X}{M_Y} = 0,2[/TEX]

[TEX]\rightarrow n_{H_2pu} = n_X - n_Y = 0,4 - 0,2 = 0,2 (mol) \rightarrow n_{Ankin} = \frac{1}{2}n_{H_2pu} = 0,1 (mol)[/TEX]

Trong hỗn hợp X có 0,1 mol Ankin và 0,3mol Hiđrô

[TEX]\rightarrow (14n - 2).0,1 + 2.0,3 = 4,6 \rightarrow n = 3 \rightarrow CTPT Ankin C_3H_4[/TEX]

Đáp án B
 
L

leduydon

Thêm 1 bài nữa nào ! Vaf vẫn cần 1 cách làm ngắn gọn nha ^^
Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng với dung dịch Br2( dư ) thì khối lượng Br2 phản ứng là 48gam. Mặt khác nếu cho 13,44 lít ( ở đktc ) hỗn hợp khí X tác dung với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là :
A: 40% B: 20% C: 25% D: 50%
 
A

acidnitric_hno3

Trong 8,6gX chứa [TEX]n_{CH_4}=a; n_{C_2H_4}=b; n_{C_2H_2}=c[/TEX]

16a+28b+26c=8,6

[TEX]n_{Br_2}[/TEX]=0,3 ->b+2c=0,3

Trong 13,44l X chứa[TEX] n_{CH_4}= k.a; n_{C_2H_4}=k.b; n_{C_2H_2}=k.c[/TEX] ( vì tỉ lệ khí trong hỗn hợp không đổi, k> 0)

[TEX]k (a+b+c)=0,6 ______Ma :k.c =0,15 => k =\frac{0,15}{c} [/TEX]
[TEX]\frac{0,15. ( a+b+c)}{c}=4->a+b-3c=0[/TEX]
[TEX]a=0,2; b=0,1; c=0,1 =>%CH_4=\frac{0,2}{0,2+0,1+0,1}=50%[/TEX]
 
B

bbvp_alien91

đật số mol CH4=a,C2H4=b,C2H2=c
\Rightarrow16a+28b+26c=8,6(1)
b+2c=0,3(2)
TH td AgNO3 a+b+c=0,6
c=n kết tủa=0,15
\frac{a+b+c}{c}=0,6/0,15=4
\Rightarrowa+b-3c=0(3)
(1)(2)(3)\Rightarrowa,b,c\Rightarrow%
 
L

leduydon

[hidrocacbon không no]

Câu1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hidrocacbon này vào nước Br2 đến khi phản ứng hoàn toàn , thấy có 25,6 gam Br2 phản ứng. Giá trị của m la:
A: 2,0 gam B: 4,0 gam C: 10,0 gam D: 2,08 gam
Câu 2: Hỗn hợp Y gồm propin và 1 anhkin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,762 lít (đktc) Y tác dụng vừa đủ với 45ml AgNO3 1M trong NH3. CTCT của A là :
A:C2H2 B: CH3CHC=-CH C: CH=CHC=-CH D: C3H7=-CH
Câu 3: Đốt cháy 2 gam hidrocacbon A ( đkt ở thể khí ) được CO2 và 2 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A: 8,05 gam B: 7,35 gam C: 16,1 gam D: 24 gam

>"<
 
H

hocmai.toanhoc

Câu 3: Đốt cháy 2 gam hidrocacbon A ( đkt ở thể khí ) được CO2 và 2 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A: 8,05 gam B: 7,35 gam C: 16,1 gam D: 24 gam

>"<
Ta có: [TEX]C_nH_{2n-2}--> (n-1)H_2O[/TEX]
xét tỉ lệ: [TEX]\frac{2}{14n-2}=\frac{2}{18(n-1)}\Rightarrow n=4[/TEX]
Thay lại ta có:
[TEX]C_4H_6--> 3H_2O[/TEX] thỏa mãn.
[TEX]C_4H_6+AgNO_3+NH_3--> AgC_4H_5[/TEX]
--0,1 mol--------------------------0,1 mol
Vậy khối lượng kết tủa: m=161.0,1=16, 1g.
Đáp án C.
 
L

leduydon

Vấn đề là 2 câu kia bạn ơi. MÌnh không tài nào nghĩ ra được, cách làm thế nào ? Các bạn cùng nghĩ nha!! :))
 
D

dark_gialai

Câu 2: Hỗn hợp Y gồm propin và 1 anhkin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,762 lít (đktc) Y tác dụng vừa đủ với 45ml AgNO3 1M trong NH3. CTCT của A là :
A:C2H2 B: CH3CHC=-CH C: CH=CHC=-CH D: C3H7=-CH

=> n C3 H4 = n akin A = 0,015
khi t/d vs C3H4 thì số mol AgNO3 = 0,015 mak nAgNO3 pư vừa đủ là 0,045 =>
=> nAgNO3 pư vs A = 0,03
mak nA = 0,015
=> pư theo tỉ lệ 1:2
=> A chỉ có C2H2

her her Bạn nói hay thật đấy
không có căn cứ gì cả !!
thế này đã gọi là có căn cứ chưa hả bạn
 
Last edited by a moderator:
L

leduydon

Không ai làm được bài 1 ak!
Thui mình làm luôn nha :
bg:
n(CO2)=n(Br2 phản ứng)
Có 2 trường hợp
TH1: Hidrocacbon có liên kết đôi
x=n (x số nguyên tử cacbin n số liên kết 2)
x=1;2 loại vì M nhỏ hơn 29
x=3;4 loại vì không có công thức nào có 3;4 nguyên tử cacbon ma có 3;4 liên kết đôi
TH2: hidrocacbon có liên kết 3
khi đó
n(hidrocacbon).x=n(hidrocacbon).2.m (x số nguyên tử cacbin m số liên kết 3)
<=> x=2m
vì là hidrocacbon o thể khí => x=4 => m=2 => C4H2
==================> m= 2,0 gam
:)) :)) :))
 
Top Bottom