Hóa 8 Hiđro

Jeon Nami

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng ba 2019
14
9
16
19
Nghệ An
THCS TT Quán Hành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Đốt cháy hoàn toàn 12,8g lưu huỳnh trong oxi dư có chất xúc tác V2O5. Sản phẩm thu được cho vào 500g H2O.
a,Viết các PTHH?
b,Tính khối lượng axit thu được sau phản ứng?
c,Tính m dung dịch sau phản ứng?
2. Nhận biết các chất sau bằng phản ứng phương pháp hóa học:
a, BaO,P2O5,NaCl,Ba,SiO2
b,K,K2O,P2O5,NaCl,BaO,Mg,Cu
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Bài 1:
Theo gt ta có: [tex]n_{S}=0,4(mol)[/tex]
PTHH: [tex]2S+3O_2\rightarrow 2SO_3(1)\\SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4(2)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S ta có:
[tex]n_{S}=n_{S/H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,4(mol)\\\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2(g)[/tex]
Do đó [tex]m_{ddH_2SO_4}==500+32=532(g)[/tex]
Bài 2:
a, Dùng nước và quỳ tím.
- Làm quỳ tím hoá xanh và tạo khí là $Ba$
- Làm quỳ tím hoá xanh là $BaO$
- Làm quỳ tím hoá đỏ là $P_2O_5$
- Tan là $NaCl$
- Không tan là $SiO_2$
PTHH: [tex]Ba+2H_2O\rightarrow Ba(OH)_2+H_2\\BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2\\P_2O_5+3H_2O\rightarrow 2H_3PO_4[/tex]
b, Dùng nước và quỳ tím.
- Làm quỳ tím hoá xanh và tạo khí là $K$
- Làm quỳ tím hoá xanh là $K_2O$ và $BaO$ (*)
- Làm quỳ tím hoá đỏ là $P_2O_5$
- Không tan là $Mg; Cu$ (**)
Dùng dung dịch $H_2SO_4$ cho 2 chất (*); (**):
- Tạo kết tủa là $BaO$
- Không tạo kết tủa là $K_2O$
- Tan tạo khí là $Mg$
- Không phản ứng là $Cu$
PTHH: [tex]2K+2H_2O\rightarrow 2KOH+H_2\\K_2O+H_2O\rightarrow 2KOH\\BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2\\Ba(OH)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2[/tex]
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Jeon Nami

You Know

Trùm vi phạm
Thành viên
30 Tháng bảy 2018
617
236
101
Hà Nội
youknow
Bài 1:
Theo gt ta có: [tex]n_{S}=0,4(mol)[/tex]
PTHH: [tex]2S+3O_2\rightarrow 2SO_3(1)\\SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4(2)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S ta có:
[tex]n_{S}=n_{S/H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,4(mol)\\\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2(g)[/tex]
Do đó [tex]m_{ddH_2SO_4}==500+39,2=539,2(g)[/tex]
Bài 2:
a, Dùng nước và quỳ tím.
- Làm quỳ tím hoá xanh và tạo khí là $Ba$
- Làm quỳ tím hoá xanh là $BaO$
- Làm quỳ tím hoá đỏ là $P_2O_5$
- Tan là $NaCl$
- Không tan là $SiO_2$
PTHH: [tex]Ba+2H_2O\rightarrow Ba(OH)_2+H_2\\BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2\\P_2O_5+3H_2O\rightarrow 2H_3PO_4[/tex]
b, Dùng nước và quỳ tím.
- Làm quỳ tím hoá xanh và tạo khí là $K$
- Làm quỳ tím hoá xanh là $K_2O$ và $BaO$ (*)
- Làm quỳ tím hoá đỏ là $P_2O_5$
- Không tan là $Mg; Cu$ (**)
Dùng dung dịch $H_2SO_4$ cho 2 chất (*); (**):
- Tạo kết tủa là $BaO$
- Không tạo kết tủa là $K_2O$
- Tan tạo khí là $Mg$
- Không phản ứng là $Cu$
PTHH: [tex]2K+2H_2O\rightarrow 2KOH+H_2\\K_2O+H_2O\rightarrow 2KOH\\BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2\\Ba(OH)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2[/tex]
m dd sau bạn tính sai oy kìa....
m dd sau pư = tổng kluong trước pư - kết tủa hoặc khí mà ...:3
 
Top Bottom