hh FeCl2 và NaCl

P

pe_kho_12412

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hoà tan hoàn toàn 24,4g hh gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ là 1:2) vào 1 lượng nước (dư) thu đk dd X. cho dd AgNO3 (dư) vào dd X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là?
A. 68,2g B 28,7g C.10,8g D.57,4 g
 
N

ngocthao1995

hoà tan hoàn toàn 24,4g hh gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ là 1:2) vào 1 lượng nước (dư) thu đk dd X. cho dd AgNO3 (dư) vào dd X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. giá trị của m là?
A. 68,2g B 28,7g C.10,8g D.57,4 g

nFeCl2=0,1 mol

nNaCl=0,2 mol

nCl- = 0,1.2+0,2=0,4 mol

Ag+ +Cl- ---> AgCl

.........0,4........0,4.....mol

--> mAgCl=57,4g
 
Last edited by a moderator:
B

bjmshy

nfecl2=0.1mol
nnacl=0.2 mol
vì agno3 dư nên fecl2+agno3--->agcl+ fe(n03)2
sau đó agno3+fe(n03)2--->fe(n03)2+ag
suy ra khối lượng m=khối lượng của agcl+ag
tớ tính đc 68.2g
 
P

pe_kho_12412

để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al2O3 , b mol CuO, c mol Ag2O) người ta hoà tan X bởi dd chứa ( 6a+2b+2c) mol HNO3 đk dd Y, sau đó thêm(giả tiheets H=100%)

A. 2c mol bột Cu vào Y. B 2c mol bột Al vào Y C.c mol bột Al vào Y D. c mol bột Cu vào Y
 
A

acidnitric_hno3

để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol Al2O3 , b mol CuO, c mol Ag2O) người ta hoà tan X bởi dd chứa ( 6a+2b+2c) mol HNO3 đk dd Y, sau đó thêm(giả tiheets H=100%)

A. 2c mol bột Cu vào Y. B 2c mol bột Al vào Y C.c mol bột Al vào Y D. c mol bột Cu vào Y
Sau khi cho X vào HNO3 ( số mol vừa đủ, không dư) ta thu được 3 muối nitrat là Al(NO3)3: 2a mol, Cu(NO3)2 : b mol, AgNO3: 2c mol
Sau đó phải thêm bột Cu vào vì nếu thêm bột Al, thì Al sẽ đẩy Cu ra lẫn vào Ag
...Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2 Ag
c mol<---.........2cmol
=>D đúng
 
K

kysybongma

Help me ! Mong các thầy cô bạn bè giải hộ mình với

1. Cho m gam FexOy pứ với 13,035 ml dd HCl 10%(d=1,05 g/ml); thấy pứ xảy
ra vừa đủ. Giá trị m là:
A. 1 B. 1,25 C. 1,085 D.0,875


2. Có sơ đồ sau:
Na + H2O + B D + E + F (1)
A + B D + E (2)
G + A I + J (3)
D + O2 + H2O I (4)
Cl2 + B G + H (5)
B + Ba(NO3)2 M + N (6)
Biết: M không tan trong axit mạnh.
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng (5) là: A.4 B. 8 C. 11 D.13


3. Hòa tan hết m gam một oxit kim loại trong HNO3, thu được 0,112 lit
NO(đkc). Giá trị m là:
A.4,32 B.3,12 C.2,16 D.1,08


4. : Cho bột kim loại M phản ứng với 100ml dung dịch Fe(NO3)3 1M. Sau thí
nghiệm thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 24,2 gam rắn.
Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C.Cu D. Mg


5. Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dd hh Cu(NO3)2 1,2 M, H2SO4 2M. Sau pứ thu
được khí X có tỷ khối hơi so với hydro là 15 và ddB Để tạo kết tủa hết Cu2+
có trong ddB cần V ml dd NaOH 1 M. Giá trị V là:
A.195 B. 375 C. 295 D.175


6. Hòa tan hết 3 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch hỗn hợp
H2SO4 , HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và 1,344
lit (ĐKC) hỗn hợp G gồm NO2 và khí D có tổng khối lượng 2,94 gam.
Giá trị m là A. 7,12 B.7,06 C.6,48 D. 5,24


7. Cho 5,6 lit CO2 (đkc) vào dd chứa x mol NaOH, được dd pứ tối đa 200 ml dd
KOH 1M. Giá trị x là
A. 0,1 5 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,35


8. ddA gồm a mol NaOH và b mol NaAlO2. Cho c mol HCl vào dd A . Để có kết
tủa, thì a, b, c có biểu thức liên hệ đúng nhất là:
A. a<c < 4b + a B. c > 4b + a
C. a <b < 5c D. c = 4a + b
__________________
 
B

bjmshy

..................................................................................................................................................................................................
 
Last edited by a moderator:
B

bjmshy

Help me ! Mong các thầy cô bạn bè giải hộ mình với

1. Cho m gam FexOy pứ với 13,035 ml dd HCl 10%(d=1,05 g/ml); thấy pứ xảy
ra vừa đủ. Giá trị m là:
A. 1 B. 1,25 C. 1,085 D.0,875


2. Có sơ đồ sau:
Na + H2O + B D + E + F (1)
A + B D + E (2)
G + A I + J (3)
D + O2 + H2O I (4)
Cl2 + B G + H (5)
B + Ba(NO3)2 M + N (6)
Biết: M không tan trong axit mạnh.
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng (5) là: A.4 B. 8 C. 11 D.13


3. Hòa tan hết m gam một oxit kim loại trong HNO3, thu được 0,112 lit
NO(đkc). Giá trị m là:
A.4,32 B.3,12 C.2,16 D.1,08


4. : Cho bột kim loại M phản ứng với 100ml dung dịch Fe(NO3)3 1M. Sau thí
nghiệm thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 24,2 gam rắn.
Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C.Cu D. Mg


5. Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dd hh Cu(NO3)2 1,2 M, H2SO4 2M. Sau pứ thu
được khí X có tỷ khối hơi so với hydro là 15 và ddB Để tạo kết tủa hết Cu2+
có trong ddB cần V ml dd NaOH 1 M. Giá trị V là:
A.195 B. 375 C. 295 D.175


6. Hòa tan hết 3 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch hỗn hợp
H2SO4 , HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và 1,344
lit (ĐKC) hỗn hợp G gồm NO2 và khí D có tổng khối lượng 2,94 gam.
Giá trị m là A. 7,12 B.7,06 C.6,48 D. 5,24


7. Cho 5,6 lit CO2 (đkc) vào dd chứa x mol NaOH, được dd pứ tối đa 200 ml dd
KOH 1M. Giá trị x là
A. 0,1 5 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,35


8. ddA gồm a mol NaOH và b mol NaAlO2. Cho c mol HCl vào dd A . Để có kết
tủa, thì a, b, c có biểu thức liên hệ đúng nhất là:
A. a<c < 4b + a B. c > 4b + a
C. a <b < 5c D. c = 4a + b
__________________

5. ncu=0.0375 mol
ncu(n03)2=0.06 mol
nh+=0.2 mol
pt 3cu+8h+ +2n03----->3(cu2+) +no+h20
tính theo mol của cu=0.0375mol từ đó => n h+=0.1mol , ncu2+=0.0375 mol
suy ra n h+dư= 0.2-0.1=0,1 mol
só mol của oh-=1xV =v mol
pt h+ + oh- ---->h20
n oh- =n h+ =0,1
tổng số mol cu2+ = 0.0375+0.06 =0.0975 mol
pt cu2+ +2oh- ----->cu(0h)2
từ pt suy ra n oh- =0.0975 x2 =0,195 mol
tổng mol oh cần dung = 0.1 +0.195=0.295 mol
v cua naoh= 0.295 lít



6. n khí = 0.06 mol
khí d là so2
tính được n s02=0.01 n n02= 0,05 mol
số mol tạo muối s04 = 1/2 mol e trao dỏi =0.01
số mol tạo muối n03=mol e trao dôi= 0.05 x1=0,05
khối luọng muoi= khối lượng kim loại +m s04+m n03= 3+0,01x96+0.05x62=7.06

7. n c02= 0,25 mol
n oh-= x+0.2
c02 tối đa pt
c02+ 2 oh ---->c03 +h20
ta có
0,25x2=0,2+x suy ra x = 0.3
 
Top Bottom