hh, dd

H

hoangcoi9999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Trộn 0,54 g bột Al với hh bột [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện ko có không khí một thời gian, thu được hh chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dd HNO3 dư thu được 0,896 lít (đktc) hh khí Y ( NO2 Và NO). Sản phẩm khử không có muối amoni.Tính tỉ khối của Y so với hidro.
Bài 2: Hoà tan 6,25 g hh Zn và Al vào 275ml dung dịch HNO3 thu được dd X không có muối amoni, chất rắn Y gồm các kim loại chưa tan hết nặng 2,512 g và 1,12 lít hh khí NO và NO2. Tỉ khối của hh khí với H2 là 16,75.Nồng độ mol của HNO3 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn là bao nhiêu?
Giải bằng pp bảo toàn e . Mong các bạn giúp đỡ
 
Last edited by a moderator:
T

thu211298

bài 2
[TEX]\frac{nNO }{nNO2} = \frac{25}{7}[/TEX]
\Rightarrow nNO ~ 0,04 mol nNO2~ 0,0112 mol
\Rightarrow nNO3 trừ trong muối = tổng số mol e nhận = 0,04.3 + 0,0112.1 = 0,1312 mol


\Rightarrow nHNO3 = 0,1312 + 0,04.1 +0,0112.1 = 0,1824 mol

khối lượng của muối khan :
m = (6,25 - 2,512) + 0,1312. 62 =11,8724g
 
A

anhsangvabongtoi

Bài 1: Trộn 0,54 g bột Al với hh bộtvà CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện ko có không khí một thời gian, thu được hh chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dd HNO3 dư thu được 0,896 lít (đktc) hh khí Y ( NO2 Và NO). Sản phẩm khử không có muối amoni.Tính tỉ khối của Y so với hidro.
-nAl=0,02 và nkhí=0,04 mol
-nếu CuO dư hoặc pư vưà đủ thì sau pư còn CuO, Al2O3 và Cu
-nCu=0,02*3/2=0,03 mol
-đặt nNO2 và nNO là x và y, ta có hệ: x y=0,04 và x 3y=0,03*2
--->x=0,03 và y=0,01-->tỉ khối
-nếu Al dư, thì sau pư còn Al, Cu và Al2O3, gọi nAl pư là x
--->nCu=3/2*x, nAl dư=0,02-x
--->số mol e do Cu và Al nhường là: 3/2*x*2 (0,02-x)*3=0,06 mol
-gọi nNO2 và nNO là a, b
-->a b=0,04 và a 3b=0,06
--->giống TH 1
*đối với dạng này thực ra bạn coi như là hh ban đầu chưa pư vậy, tức là Al và CuO chưa pư với nhau, khi cho vaò HNO3 thì chỉ có Al thay đổi số oxi hoá thôi, thế thì làm sao biết khi nào thì áp dụng cái này, khi mà 2 hay nhiều chất ban đầu có số oxi hoá không đổi, hoặc khi số oxi hoá của 2 chất trong 2 pư là giống nhau
vd như: hh gồm Al, ZnO, FeO cho pư nhiệt nhôm rồi cho vaò HCL thì ta có thể xem hh ban đầu chưa pư với nhau, vì Al và Zn khi pư đều có số oxh cố đih, còn FeO thì ban đầu có số oxh là 2, khi pư nhiệt nhôm sẽ về 0, sau đó lại pư vói HCL thì lại lên 2
vd: hh gồm Al, FeO cho pư nhiệt nhôm roì cho vào HNO3 thì không quy về như thế được vì số oxh cuả Fe trong 2 pư nhiệt nhôm và pư với HNO3 là khác nhau
*thực ra bản chất của cái này là BT e mà thôi, dần dần rổi bạn sẽ hiểu
 
Top Bottom