hepl me

  • Thread starter phamngochieu6a
  • Ngày gửi
  • Replies 5
  • Views 1,210

P

phamngochieu6a

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

MINH CO DE NAY CAN CAC BAN GIUP NE:
HAY PHAN TICH TAC PHAM TUC NUOC VO BO
CAC BAN LAM NHANH HO MINH NHA MAI MINH PHAI NOP RUI THANK CAC BAN TRUOC NHA :khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32)::khi (32):
 
N

nhin_zy_ha_nhok

bạn có thể vào đây tham khảo nè ! http://diendan.hocmai.vn/archive/index.php/t-169892.html
còn bài làm của mình đây :
Hình ảnh (Hình tượng ) chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (cần ghi thêm trong tác phầm "tắt đèn" của nhà văn NTT nữa) hiện lên là một người phụ nữ không chỉ hiền lành đảm đang mà còn vô cùng táo bạo, ngang tàng (Em viết sai chính tả : ngang tàn mới đúng. Đây là từ ngữ mang tính chủ động,hành động của chị D mang tính bộc phát, không có chủ kiến, không nên dùng từ này. ). Khó có thể tin rằng chị Dậu_một người đàn bà nhỏ bé (CHỊ dẬU KHÔNG NHỎ BÉ, EM LÀM BÀI VĂN NÀY ĐỂ SANG TỎ ĐIỀU ẤY MÀ!), một người vợ thương chồng, một người mẹ yêu con dưới sự đè nén của lũ quan lại khốn kiếp lại dám (không phù hơp!) vùng lên chống lại trong một xã hội phong kiến thối nát, đầy dãy (sai chính tả " RẤY" ) bất công. Hành động mạnh mẽ ấy xuất phát từ tình thương chồng cùng long căm hờn (không phù hơp!) lũ quan lại sâu sắc. Chồng chị_ anh Dậu là người phải chịu nhiều khổ sở, bất công, bị đè nén bởi cái thứ gọi là sưu thuế đến mức “ vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.”Chúng quát tháo, thúc ép nộp sưu ngay cả khi anh đang đau ốm, ngay cả khi gia đình túng quẫn, khó khăn, phải lo ăn từng bữa , ngay cả khi chị Dậu van nài, xưng “ông”, “cháu” với mấy tên cai lệ nhãi nhép (không phù hơp!) “mày định nói cho cha mày nghe đấy à?”, “ nếu không có tiền nộp sưu, ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi ko à?”. Nhưng, chị vẫn nhẫn nhục, chịu đựng trước những lời nhục mạ ấy cho đến khi tên cai lệ bịch cho chị mấy phát rồi sấn đến trói anh Dậu. Chị mới sỗ sang (từ này mang nghĩa tiêu cực - em đang ca ngời chị Dậu mà, nhớ không?) cự lại bằng một lời nói mạnh mẽ: “ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”Lời nói đanh thép ấy tựa như vừa phá tan bức tường giai cấp, (em hiểu thế nào là giai cấp? Nếu hành động này của chị D có thể phá tan bức tường giai cấp, thì Tắt đèn đâu còn là cái xã hội bế tắc nửa phong kiến nữa ) đập tan khoảng cách giữa dân đen tôi tớ với lũ cai lệ khốn kiếp. Chị đã dám đứng lên, xưng “tôi” với “ông”, dám cự lại bằng một lời nói thách thức dù chị biết rằng hậu quả của việc ấy là không thể lường trước được, rằng cái đúng cũng không nghiêng về phía chị nhưng chị vẫn nghiến hai hàm răng khi tên cai lệ nhảy vào anh Dậu, quát lớn: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Người đàn bà quê mùa (từ này mang nghĩa tiêu cực - ) mà khi bị đày đoạ khổ sở quá, thương chồng quá cũng phải đứng lên. Lời nói ít học (từ này mang nghĩa tiêu cực )mà chất chứa sự uất ức, khổ đau về một xã hội tăm tối. Nhưng, vẫn chưa dừng lại ở đó, nỗi tức giận lên đến cực điểm khi chị túm lấy cổ tên cai lệ, dúi ra cửa, nắm lấy cây gậy của tên lí trưởng, túm tóm, lẳng cho hắn một cãi ngã nhào ra thềm. Rõ rang, sức mạnh của chị chàng con mọn đã chiến thắng mấy tên lẻo khoẻ, chỉ có cái mã, cái uy hão để răn đe tôi tớ. Nhưng, sức mạnh của người đàn bà lực điền hay tình thương chồng sâu sắc liêu có đủ đến khiến chị dám đánh quan sai_ (ở đây chỉ đánh cai lệ thôi em à! )những kẻ ngày ấy gọi là “cha,mẹ” của dân chúng. Rõ rang, dưới cái hình dáng quê mùa (từ này mang nghĩa tiêu cực ), chân chất là một sức mạnh tiềm tang, khó khuất phục hay đánh đổ bởi cứ một nỗi đe doạ nào. Chị đã trở thành một người đàn bà ngang tang, táo bạo. (lặp ý! - mà "dã trở thành" là sao? từ trở thanh không phù hợp với ngữ cánh) Hành đông ấy tuy là của những người ít học nhưng nó vẫn rực rỡ, đẹp đẽ hơn bất cứ những lời nói văn hoa, sáo rỗng của tên nho sĩ nào. (Không thể nhìn "nho sĩ" dưới cái nhìn tiêu cực vậy, đâu phải cứ nho sĩ là "nói những lời nói văn hoa, sáo rỗng " - Còn bao nhiêu nho sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ... thì sao?) Hơn gì hết, đó là bằng chứng tốt nhất của sự phản kháng, của nỗi căm hơn vì bị bóc lột, đè nén. Cả một tác phẩm với những tình tiết, hoàn cảnh tăm tối đã như bừng sang lên bởi hành động rực rỡ của chị. Chị Dậu không phải là mẫu người tiêu biểu thời đó nhưng chị là biểu trưng của lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra. (lủng cùng! : Em có thể ghi: Có thể, chị Dậu không phải là một hình tượng của thời đại, nhưng nhắc đến chị, là người ta nhớ đến lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra)
 
N

nhin_zy_ha_nhok

bạn có thể vào đây tham khảo nè ! http://diendan.hocmai.vn/archive/index.php/t-169892.html
còn bài làm của mình đây :
Hình ảnh (Hình tượng ) chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (cần ghi thêm trong tác phầm "tắt đèn" của nhà văn NTT nữa) hiện lên là một người phụ nữ không chỉ hiền lành đảm đang mà còn vô cùng táo bạo, ngang tàng (Em viết sai chính tả : ngang tàn mới đúng. Đây là từ ngữ mang tính chủ động,hành động của chị D mang tính bộc phát, không có chủ kiến, không nên dùng từ này. ). Khó có thể tin rằng chị Dậu_một người đàn bà nhỏ bé (CHỊ dẬU KHÔNG NHỎ BÉ, EM LÀM BÀI VĂN NÀY ĐỂ SANG TỎ ĐIỀU ẤY MÀ!), một người vợ thương chồng, một người mẹ yêu con dưới sự đè nén của lũ quan lại khốn kiếp lại dám (không phù hơp!) vùng lên chống lại trong một xã hội phong kiến thối nát, đầy dãy (sai chính tả " RẤY" ) bất công. Hành động mạnh mẽ ấy xuất phát từ tình thương chồng cùng long căm hờn (không phù hơp!) lũ quan lại sâu sắc. Chồng chị_ anh Dậu là người phải chịu nhiều khổ sở, bất công, bị đè nén bởi cái thứ gọi là sưu thuế đến mức “ vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.”Chúng quát tháo, thúc ép nộp sưu ngay cả khi anh đang đau ốm, ngay cả khi gia đình túng quẫn, khó khăn, phải lo ăn từng bữa , ngay cả khi chị Dậu van nài, xưng “ông”, “cháu” với mấy tên cai lệ nhãi nhép (không phù hơp!) “mày định nói cho cha mày nghe đấy à?”, “ nếu không có tiền nộp sưu, ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi ko à?”. Nhưng, chị vẫn nhẫn nhục, chịu đựng trước những lời nhục mạ ấy cho đến khi tên cai lệ bịch cho chị mấy phát rồi sấn đến trói anh Dậu. Chị mới sỗ sang (từ này mang nghĩa tiêu cực - em đang ca ngời chị Dậu mà, nhớ không?) cự lại bằng một lời nói mạnh mẽ: “ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”Lời nói đanh thép ấy tựa như vừa phá tan bức tường giai cấp, (em hiểu thế nào là giai cấp? Nếu hành động này của chị D có thể phá tan bức tường giai cấp, thì Tắt đèn đâu còn là cái xã hội bế tắc nửa phong kiến nữa ) đập tan khoảng cách giữa dân đen tôi tớ với lũ cai lệ khốn kiếp. Chị đã dám đứng lên, xưng “tôi” với “ông”, dám cự lại bằng một lời nói thách thức dù chị biết rằng hậu quả của việc ấy là không thể lường trước được, rằng cái đúng cũng không nghiêng về phía chị nhưng chị vẫn nghiến hai hàm răng khi tên cai lệ nhảy vào anh Dậu, quát lớn: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Người đàn bà quê mùa (từ này mang nghĩa tiêu cực - ) mà khi bị đày đoạ khổ sở quá, thương chồng quá cũng phải đứng lên. Lời nói ít học (từ này mang nghĩa tiêu cực )mà chất chứa sự uất ức, khổ đau về một xã hội tăm tối. Nhưng, vẫn chưa dừng lại ở đó, nỗi tức giận lên đến cực điểm khi chị túm lấy cổ tên cai lệ, dúi ra cửa, nắm lấy cây gậy của tên lí trưởng, túm tóm, lẳng cho hắn một cãi ngã nhào ra thềm. Rõ rang, sức mạnh của chị chàng con mọn đã chiến thắng mấy tên lẻo khoẻ, chỉ có cái mã, cái uy hão để răn đe tôi tớ. Nhưng, sức mạnh của người đàn bà lực điền hay tình thương chồng sâu sắc liêu có đủ đến khiến chị dám đánh quan sai_ (ở đây chỉ đánh cai lệ thôi em à! )những kẻ ngày ấy gọi là “cha,mẹ” của dân chúng. Rõ rang, dưới cái hình dáng quê mùa (từ này mang nghĩa tiêu cực ), chân chất là một sức mạnh tiềm tang, khó khuất phục hay đánh đổ bởi cứ một nỗi đe doạ nào. Chị đã trở thành một người đàn bà ngang tang, táo bạo. (lặp ý! - mà "dã trở thành" là sao? từ trở thanh không phù hợp với ngữ cánh) Hành đông ấy tuy là của những người ít học nhưng nó vẫn rực rỡ, đẹp đẽ hơn bất cứ những lời nói văn hoa, sáo rỗng của tên nho sĩ nào. (Không thể nhìn "nho sĩ" dưới cái nhìn tiêu cực vậy, đâu phải cứ nho sĩ là "nói những lời nói văn hoa, sáo rỗng " - Còn bao nhiêu nho sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ... thì sao?) Hơn gì hết, đó là bằng chứng tốt nhất của sự phản kháng, của nỗi căm hơn vì bị bóc lột, đè nén. Cả một tác phẩm với những tình tiết, hoàn cảnh tăm tối đã như bừng sang lên bởi hành động rực rỡ của chị. Chị Dậu không phải là mẫu người tiêu biểu thời đó nhưng chị là biểu trưng của lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra. (lủng cùng! : Em có thể ghi: Có thể, chị Dậu không phải là một hình tượng của thời đại, nhưng nhắc đến chị, là người ta nhớ đến lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra)
 
P

phamngochieu6a

thanks

CAM ON BAN:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x
 
N

nhin_zy_ha_nhok

hì hì hok có j đâu ! kinh nghiệm trong học tập của mình là biết giúp đỡ lẫn nhau mà !
 
S

superstarneul

Hình ảnh (Hình tượng ) chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (cần ghi thêm trong tác phầm "tắt đèn" của nhà văn NTT nữa) hiện lên là một người phụ nữ không chỉ hiền lành đảm đang mà còn vô cùng táo bạo, ngang tàng (Em viết sai chính tả : ngang tàn mới đúng. Đây là từ ngữ mang tính chủ động,hành động của chị D mang tính bộc phát, không có chủ kiến, không nên dùng từ này. ). Khó có thể tin rằng chị Dậu_một người đàn bà nhỏ bé (CHỊ dẬU KHÔNG NHỎ BÉ, EM LÀM BÀI VĂN NÀY ĐỂ SANG TỎ ĐIỀU ẤY MÀ!), một người vợ thương chồng, một người mẹ yêu con dưới sự đè nén của lũ quan lại khốn kiếp lại dám (không phù hơp!) vùng lên chống lại trong một xã hội phong kiến thối nát, đầy dãy (sai chính tả " RẤY" ) bất công. Hành động mạnh mẽ ấy xuất phát từ tình thương chồng cùng long căm hờn (không phù hơp!) lũ quan lại sâu sắc. Chồng chị_ anh Dậu là người phải chịu nhiều khổ sở, bất công, bị đè nén bởi cái thứ gọi là sưu thuế đến mức “ vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.”Chúng quát tháo, thúc ép nộp sưu ngay cả khi anh đang đau ốm, ngay cả khi gia đình túng quẫn, khó khăn, phải lo ăn từng bữa , ngay cả khi chị Dậu van nài, xưng “ông”, “cháu” với mấy tên cai lệ nhãi nhép (không phù hơp!) “mày định nói cho cha mày nghe đấy à?”, “ nếu không có tiền nộp sưu, ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi ko à?”. Nhưng, chị vẫn nhẫn nhục, chịu đựng trước những lời nhục mạ ấy cho đến khi tên cai lệ bịch cho chị mấy phát rồi sấn đến trói anh Dậu. Chị mới sỗ sang (từ này mang nghĩa tiêu cực - em đang ca ngời chị Dậu mà, nhớ không?) cự lại bằng một lời nói mạnh mẽ: “ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”Lời nói đanh thép ấy tựa như vừa phá tan bức tường giai cấp, (em hiểu thế nào là giai cấp? Nếu hành động này của chị D có thể phá tan bức tường giai cấp, thì Tắt đèn đâu còn là cái xã hội bế tắc nửa phong kiến nữa ) đập tan khoảng cách giữa dân đen tôi tớ với lũ cai lệ khốn kiếp. Chị đã dám đứng lên, xưng “tôi” với “ông”, dám cự lại bằng một lời nói thách thức dù chị biết rằng hậu quả của việc ấy là không thể lường trước được, rằng cái đúng cũng không nghiêng về phía chị nhưng chị vẫn nghiến hai hàm răng khi tên cai lệ nhảy vào anh Dậu, quát lớn: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Người đàn bà quê mùa (từ này mang nghĩa tiêu cực - ) mà khi bị đày đoạ khổ sở quá, thương chồng quá cũng phải đứng lên. Lời nói ít học (từ này mang nghĩa tiêu cực )mà chất chứa sự uất ức, khổ đau về một xã hội tăm tối. Nhưng, vẫn chưa dừng lại ở đó, nỗi tức giận lên đến cực điểm khi chị túm lấy cổ tên cai lệ, dúi ra cửa, nắm lấy cây gậy của tên lí trưởng, túm tóm, lẳng cho hắn một cãi ngã nhào ra thềm. Rõ rang, sức mạnh của chị chàng con mọn đã chiến thắng mấy tên lẻo khoẻ, chỉ có cái mã, cái uy hão để răn đe tôi tớ. Nhưng, sức mạnh của người đàn bà lực điền hay tình thương chồng sâu sắc liêu có đủ đến khiến chị dám đánh quan sai_ (ở đây chỉ đánh cai lệ thôi em à! )những kẻ ngày ấy gọi là “cha,mẹ” của dân chúng. Rõ rang, dưới cái hình dáng quê mùa (từ này mang nghĩa tiêu cực ), chân chất là một sức mạnh tiềm tang, khó khuất phục hay đánh đổ bởi cứ một nỗi đe doạ nào. Chị đã trở thành một người đàn bà ngang tang, táo bạo. (lặp ý! - mà "dã trở thành" là sao? từ trở thanh không phù hợp với ngữ cánh) Hành đông ấy tuy là của những người ít học nhưng nó vẫn rực rỡ, đẹp đẽ hơn bất cứ những lời nói văn hoa, sáo rỗng của tên nho sĩ nào. (Không thể nhìn "nho sĩ" dưới cái nhìn tiêu cực vậy, đâu phải cứ nho sĩ là "nói những lời nói văn hoa, sáo rỗng " - Còn bao nhiêu nho sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ... thì sao?) Hơn gì hết, đó là bằng chứng tốt nhất của sự phản kháng, của nỗi căm hơn vì bị bóc lột, đè nén. Cả một tác phẩm với những tình tiết, hoàn cảnh tăm tối đã như bừng sang lên bởi hành động rực rỡ của chị. Chị Dậu không phải là mẫu người tiêu biểu thời đó nhưng chị là biểu trưng của lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra. (lủng cùng! : Em có thể ghi: Có thể, chị Dậu không phải là một hình tượng của thời đại, nhưng nhắc đến chị, là người ta nhớ đến lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra)
 
Top Bottom