hello diễn đàn học lý nếu các thành viên trong diễn đàn rảnh thi giao lưu 1 chút ủng hộ chút nha

K

kakavana

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có mấy câu về dòng điện xoay chiều muốn đưa ra các bạn cùng làm bằng các nhanh nhất nhé :):):):):)

1) Trên đoạn mạch xoay chiều ko phân nhanh có 4 điển A,N,M,B. Giua 2 điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N và M chỉ có cuộn dây ( có trở thuần r=R ), giữa 2 điển M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp U -50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM băng đoạn NB và bằng 30 căn 5(V). Điện áp tức thời trên AM vuông pha vs điện áp trên đoạn NB. Gia trị của U là:

A.30
B.90
C.60 căn 2
D.120


2) Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp vs tụ điên C, còn đoạn MB chỉ có cuộn L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi đc thì điên áp tức thời trên AM va MB luôn luôn lệch pha nhau pi/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1, và trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a2. Biết a1+a2= pi/2 và U1=0,75U2. Tính hệ số công suất của đoan mạch AM khi cộng hưởng.

A.0,6
B.0,8
C.1
D.0,75


tớ chờ những góp ý hay hoặc nhanh nhất của các thành viên trong diễn đàn:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
T

thesun18

có mấy câu về dòng điện xoay chiều muốn đưa ra các bạn cùng làm bằng các nhanh nhất nhé :):):):):)

1) Trên đoạn mạch xoay chiều ko phân nhanh có 4 điển A,N,M,B. Giua 2 điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N và M chỉ có cuộn dây ( có trở thuần r=R ), giữa 2 điển M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp U -50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM băng đoạn NB và bằng 30 căn 5(V). Điện áp tức thời trên AM vuông pha vs điện áp trên đoạn NB. Gia trị của U là:

A.30
B.90
C.60 căn 2
D.120


t giải tnay
vẽ giản đồ ra thấy tam giác tạo bởi AM và NB vuông cân \Rightarrow[TEX]1/{({u}_{r}}+{u}_{R}})^{2}=1/{(2{u}_{r})}^{2}=\frac{1}{{{u}_{AM}}^{2}}+\frac{1}{{{U}_{NB}}^{2}}\rightarrow 2{u}_{r}=15\sqrt{10[/TEX]
sử dụng tam giác vuông \RightarrowUZ_L-UZ_C=[TEX]15\sqrt{10}[/TEX]
\RightarrowU=30[TEX]sqrt{5}[/TEX]
sai chỗ nào ai biết chỉ t đi,thanks!
ờ biết sai chỗ nào rồi cảm ơn pek.pun
 
Last edited by a moderator:
P

pepun.dk

1) Trên đoạn mạch xoay chiều ko phân nhanh có 4 điển A,N,M,B. Giua 2 điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N và M chỉ có cuộn dây ( có trở thuần r=R ), giữa 2 điển M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp U -50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM băng đoạn NB và bằng 30 căn 5(V). Điện áp tức thời trên AM vuông pha vs điện áp trên đoạn NB. Gia trị của U là:

A.30
B.90
C.60 căn 2
D.120

Vẽ giản đồ chung gốc.

[TEX]\frac{1}{U_R^2}=\frac{1}{U_{NB}^2}+\frac{1}{\frac{U_{AM}^2}{4}}=\frac{5}{U_{NB}^2}\\ \Rightarrow U_R=\frac{U_{NB}}{\sqrt{5}}=30(V)\\ U_L=sqrt{U_{AM}^2-{(2U_R)}^2}=30(V)\\ U_C=U_L+x=90(V)\\ \Rightarrow U=\sqrt{{(2U_R)}^2+{(U_C-U_L)}^2}=60\sqrt{2}(V)[/TEX]
 
K

kakavana

có mấy câu về dòng điện xoay chiều muốn đưa ra các bạn cùng làm bằng các nhanh nhất nhé :):):):):)

1) Trên đoạn mạch xoay chiều ko phân nhanh có 4 điển A,N,M,B. Giua 2 điểm A và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N và M chỉ có cuộn dây ( có trở thuần r=R ), giữa 2 điển M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp U -50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM băng đoạn NB và bằng 30 căn 5(V). Điện áp tức thời trên AM vuông pha vs điện áp trên đoạn NB. Gia trị của U là:

A.30
B.90
C.60 căn 2
D.120


t giải tnay
vẽ giản đồ ra thấy tam giác tạo bởi AM và NB vuông cân \Rightarrow[TEX]1/{({u}_{r}}+{u}_{R}})^{2}=1/{(2{u}_{r})}^{2}=\frac{1}{{{u}_{AM}}^{2}}+\frac{1}{{{U}_{NB}}^{2}}\rightarrow 2{u}_{r}=15\sqrt{10[/TEX]
sử dụng tam giác vuông \RightarrowUZ_L-UZ_C=[TEX]15\sqrt{10}[/TEX]
\RightarrowU=30[TEX]sqrt{5}[/TEX]
sai chỗ nào ai biết chỉ t đi,thanks!
Bài 1 thì bt nhưng bài 2 thì hơi khó hịc có ai nghỉ ra các chưa:cool::cool::cool::cool::cool::cool:
 
K

kkdc06

bài 2 tớ nghi đề sai bài này phải là tính hệ số công suất khi điều chính tần số lên U2 thì có lý hơn.và bài này tớ nghĩ trong đoạn MB đó sẽ có điện trở trong r nữa nhưng vẫn chưa giải ra dk nak
 
K

kakavana

bài 2 tớ nghi đề sai bài này phải là tính hệ số công suất khi điều chính tần số lên U2 thì có lý hơn.và bài này tớ nghĩ trong đoạn MB đó sẽ có điện trở trong r nữa nhưng vẫn chưa giải ra dk nak

Đề ko sai đc đâu bạn ah bài này t post lên cũng vào tim đen của gà sống thiến sót bài tập mới và rất hay vận dụng và vẽ 2 giãn đồ thì may ra mới làm đc :p:p:p:p:p:p:p:p:p bài tập này cũng có giáo viên trường chuyên nói đề sai mà nhưng thực chất là ko làm đc
 
N

ndn111194

Vẽ giản đồ chung gốc.

[TEX]\frac{1}{U_R^2}=\frac{1}{U_{NB}^2}+\frac{1}{\frac{U_{AM}^2}{4}}=\frac{5}{U_{NB}^2}\\ \Rightarrow U_R=\frac{U_{NB}}{\sqrt{5}}=30(V)\\ U_L=sqrt{U_{AM}^2-{(2U_R)}^2}=30(V)\\ U_C=U_L+x=90(V)\\ \Rightarrow U=\sqrt{{(2U_R)}^2+{(U_C-U_L)}^2}=60\sqrt{2}(V)[/TEX]



Ở đây x của bạn = bao nhiêu mà [TEX]U_C=U_L+x=90[/TEX] vậy
giả thích giùm mình cái
 
N

ndn111194

2) Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp vs tụ điên C, còn đoạn MB chỉ có cuộn L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi đc thì điên áp tức thời trên AM va MB luôn luôn lệch pha nhau pi/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1, và trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a2. Biết a1+a2= pi/2 và U1=0,75U2. Tính hệ số công suất khi cộng hưởng.

A.0,6
B.0,8
C.1
D.0,75

Bài 2, hệ số công suất khi cộng hưởng thì ta luôn có cos phi =1 làm gì phải tìm nữa bạn
bài này cho nhiều dư kiện để lừa thôi
nếu mình sai thì bạn post bài giải lên đi cho ae cùng tham khảo. không thì là đề sai rùi
 
B

bienhongduc

2) Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp vs tụ điên C, còn đoạn MB chỉ có cuộn L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi đc thì điên áp tức thời trên AM va MB luôn luôn lệch pha nhau pi/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1, và trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a2. Biết a1+a2= pi/2 và U1=0,75U2. Tính hệ số công suất khi cộng hưởng.

A.0,6
B.0,8
C.1
D.0,75


Sửa lại đề như thế này Kakavana!
2) Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp vs tụ điên C, còn đoạn MB chỉ có cuộn L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi đc thì điên áp tức thời trên AM va MB luôn luôn lệch pha nhau pi/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1, và trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ pha so vs điện áp trên AB một góc a2. Biết a1+a2= pi/2 và U1=0,75U2. Tính hệ số công suất CỦA ĐOẠN MẠCH AM khi cộng hưởng.

A.0,6
B.0,8
C.1
D.0,75
 
T

trytouniversity

Hệ số công suất cua mạch khi cộng hưởng thì bằng 1.

Thực ra đề của bạn kaka không sai nhưng dễ gây hiểu nhầm : Trong đề xuất hiện từ "cộng hưởng" ở mạch AM

Bạn bienhongduc đã chỉnh lại đề, nhìn hợp lí đấy.

P/s: Bienhongduc là tên hiệu của thầy giáo dạy Lí cũng nổi tiếng lắm đấy !
 
Last edited by a moderator:
K

kyonly

Tớ cũng ko biết nữa, tớ cũng vẽ giản đồ ra rồi suy trực tiếp từ giản đồ góc lệch của AM so với mạch xong suy ra hệ số công suất thì nó là vậy :D
Cậu giải luôn đi cho tớ học hỏi :D
 
K

kakavana

t tiết lộ thiên cơ 1 lần nữa vậy :D:D:D:D:D:D:D:D mong rằng ko tổn thọ vẫn sống hơn 60 mùa xuân :cool::cool::cool::cool::cool:

T phân tích đề nhé khi điện áp trên AM có giá trị U1 khi mạch cộng hưởng vậy a e vẽ 1 giản đồ khi đó ZL=ZC (OK) U1 trễ hơn U một góc [TEX]\large\alpha_1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow cos\large\alpha_1=\frac{U_1}{U}(1)[/TEX]
Tiếp ta thấy đề nói khi điện áp trên AM có giá trị U2 thì trễ pha hơn U_AB một góc [TEX]\large\alpha_2[/TEX] qua đây t vẽ 1 giản đồ vs UC>UL vì mạch có tính dung thì phải /:)/:)/:)/:)
[TEX]cos\large\alpha_2=\frac{U_2}{U}=\frac{0,75.U_1}{U}=sin\large\alpha_1(2)[/TEX] tai sao có [TEX]cos\large\alpha_2=sin\large\alpha_1[/TEX] các tại vì [TEX]\large\alpha_1+\large\alpha_2=90^0[/TEX] đừng hỏi tại sao nếu hỏi thì hỏi thầy giáo dạy môn toán nhé
ta có 1 công thức lượng giác chắc ai cũng ko biết [TEX]cos\large\alpha_1^2+sin\large\alpha_1^2=1[/TEX]
Từ (1) (2) thay vào công thức ai cũng ko biết trên ta có
[TEX]\Rightarrow (\frac{U_1}{U})^2+(\frac{0,75U_1}{U})^2=1 \Rightarrow \frac{U_1}{U}=0,6=cos\large\alpha_1=B[/TEX]
Cái hay của bài này công thức trên và cách vận dụng giản đồ vecto mang thương hiệu biên hồng đức thì phải :D:D:D:D:D:D:D:D:D nhưng đây vẫn là bài tập bt nhưng gà sống thiến sót còn quan tâm đến cái khó hơn nữa cơ hịc lại tiết lộ thiên cơ rồi b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

bài này có cách làm hay đấy.mình không được làm dạng bài giảm đồ nhiều. bạn có thể truyền đạt cho 1 chút kinh nghiệm không.thank nha
 
K

kakavana

đc thôi t có mấy bài viết về giản đồ hôm trước t posst lên đấy bạn có rỗi thì vào xem ko hiểu chõ nào t có thể giúp đc :D:D:D:D:D
 
K

kyonly

t tiết lộ thiên cơ 1 lần nữa vậy :D:D:D:D:D:D:D:D mong rằng ko tổn thọ vẫn sống hơn 60 mùa xuân :cool::cool::cool::cool::cool:

T phân tích đề nhé khi điện áp trên AM có giá trị U1 khi mạch cộng hưởng vậy a e vẽ 1 giản đồ khi đó ZL=ZC (OK) U1 trễ hơn U một góc [TEX]\large\alpha_1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow cos\large\alpha_1=\frac{U_1}{U}(1)[/TEX]
Tiếp ta thấy đề nói khi điện áp trên AM có giá trị U2 thì trễ pha hơn U_AB một góc [TEX]\large\alpha_2[/TEX] qua đây t vẽ 1 giản đồ vs UC>UL vì mạch có tính dung thì phải /:)/:)/:)/:)
[TEX]cos\large\alpha_2=\frac{U_2}{U}=\frac{0,75.U_1}{U}=sin\large\alpha_1(2)[/TEX] tai sao có [TEX]cos\large\alpha_2=sin\large\alpha_1[/TEX] các tại vì [TEX]\large\alpha_1+\large\alpha_2=90^0[/TEX] đừng hỏi tại sao nếu hỏi thì hỏi thầy giáo dạy môn toán nhé
ta có 1 công thức lượng giác chắc ai cũng ko biết [TEX]cos\large\alpha_1^2+sin\large\alpha_1^2=1[/TEX]
Từ (1) (2) thay vào công thức ai cũng ko biết trên ta có
[TEX]\Rightarrow (\frac{U_1}{U})^2+(\frac{0,75U_1}{U})^2=1 \Rightarrow \frac{U_1}{U}=0,8=cos\large\alpha_1=B[/TEX]
Cái hay của bài này công thức trên và cách vận dụng giản đồ vecto mang thương hiệu biên hồng đức thì phải :D:D:D:D:D:D:D:D:D nhưng đây vẫn là bài tập bt nhưng gà sống thiến sót còn quan tâm đến cái khó hơn nữa cơ hịc lại tiết lộ thiên cơ rồi b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(

Bạn ơi, cách giải của bạn rất hay nhưng hình như có chút nhầm lẫn, đề cho U1 = 3/4 U2 tức là U2= 4/3 U1 và nếu như vậy thì đáp án phải là 0,6 @-).
 
K

kakavana

Bạn ơi, cách giải của bạn rất hay nhưng hình như có chút nhầm lẫn, đề cho U1 = 3/4 U2 tức là U2= 4/3 U1 và nếu như vậy thì đáp án phải là 0,6 @-).

Hihi như thế là mất điểm rồi thì phải t nhầm kết quả sr nhé đây là bài đầu tiên t post thì phải nêu bạn thích t post 1 bài cũng có dạng tương tự nhưng độ khó hơn
 
K

kakavana

Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm tụ điện C nối tiếp vs điện trở thuần R, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc w thay đổi đc thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau [TEX]\large\pi/2[/TEX]. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng. Khi [TEX]w=w_1[/TEX] thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U_1 và trễ pha vs điện áp trên AB một góc [TEX]\large\alpha_1[/TEX]. Khi [TEX]w=w_2[/TEX] thì điện áp hiệu dụng trên AM là U_2 và điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc [TEX]\large\alpha_2[/TEX]. Biết [TEX]\large\alpha_1+\large\alpha_2=90^0[/TEX] và U_1=0,75U_2. Tính hệ số công suất của mạch ứng vs w_1 và w_2
A.0,75 và 0,75
B.0,45 và 0,75
C.0,75 và 0,45
D.0,96 và 0,96
Bài này gà sống thiến sót quan tâm đến t thích học hoá hơn lý nhưng h bộ giáo dục quan tâm môn lý hơn môn hoá vậy t chuyển sang lý :):):):):):):):)
Khối A1
KHỐI A2
 
Top Bottom