Toán 9 Hệ thức Vi-et và ứng dụng

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
14
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
a) Xét m = 1 đâu tiên. Với m khác 1 ta xét delta.
Với delta < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Delta = 0 thì phương trình có nghiệm kép [tex]x_1=x_2=\frac{m}{m-1}[/tex]
Delta > 0 thì phương trình có 2 nghiệm.
b) Thế x = 3 vào tìm m.
c) [tex]\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}=2+\frac{2}{m-1}\\ x_1x_2=\frac{m-4}{m-1}=1-\frac{3}{m-1} \end{matrix}\right.\Rightarrow 3(x_1+x_2)+2x_1x_2=3(2+\frac{2}{m-1})+2(1-\frac{3}{m-1})=8\Rightarrow 3x_1+3x_2+2x_1x_2=8[/tex]
 
  • Like
Reactions: daukhai

TranPhuong27

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng ba 2020
539
681
106
19
Hải Dương
THCS Lê Thanh Nghị
Câu a) là biện luận mà bạn?
@Mộc Nhãn hiểu sai rồi, dù đề là gì đi nữa thì đầu tiên vẫn phải tính delta, rồi tìm ra điều kiện của m, rồi làm gì thì làm, nếu delta nhỏ hơn 0 thì bài đó dù cho có 10 câu sau thì cũng không phải làm nữa!
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
@Mộc Nhãn hiểu sai rồi, dù đề là gì đi nữa thì đầu tiên vẫn phải tính delta, rồi tìm ra điều kiện của m, rồi làm gì thì làm, nếu delta nhỏ hơn 0 thì bài đó dù cho có 10 câu sau thì cũng không phải làm nữa!
Đề cho là biện luận, thì nếu m thỏa mãn delta < 0 thì ta kết luận phương trình vô nghiệm. Còn câu b), c) mới xét trường hợp để delta không âm.
Delta > 0 có phải là ĐKXĐ đâu mà sai bạn?
 
  • Like
Reactions: TranPhuong27
Top Bottom