Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1-Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB=a; BC=b; CD=c; DA=d; AC=m; BD=n. Chứng minh:
[tex]\large m^2+n^2=b^2+d^2+2ac[/tex]
2-Cho hình tứ giác lồi ABCD có đường chéo AC=x; BD=y; góc giữa AC và BD bằng α; Gọi S là diện tích tứ giác ABCD. Vẽ hình bình hành ABC'D. Chứng minh: S ABCD=S ACC'
3-Cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Cạnh AD=2 BC= 2a, AB= a[tex]\large \sqrt{5}[/tex]. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác OAB.
4-Tìm tập hợp các điểm M có tổng bình phương các khoảng cách từ M đến các đỉnh tứ giác ABCD bằng k[tex]\large ^{2}[/tex] không đổi.
Xin cám ơn.
[tex]\large m^2+n^2=b^2+d^2+2ac[/tex]
2-Cho hình tứ giác lồi ABCD có đường chéo AC=x; BD=y; góc giữa AC và BD bằng α; Gọi S là diện tích tứ giác ABCD. Vẽ hình bình hành ABC'D. Chứng minh: S ABCD=S ACC'
3-Cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Cạnh AD=2 BC= 2a, AB= a[tex]\large \sqrt{5}[/tex]. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác OAB.
4-Tìm tập hợp các điểm M có tổng bình phương các khoảng cách từ M đến các đỉnh tứ giác ABCD bằng k[tex]\large ^{2}[/tex] không đổi.
Xin cám ơn.