Toán 10 Hệ thức lượng trong tam giác

amsterdamIMO

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng bảy 2018
355
61
51
Hải Phòng
THCS Chu Văn An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho [tex]\triangle AOB[/tex] cân đỉnh O, OH, OK là các đường cao. Đặt OA = a, [tex]AOH = \alpha.[/tex]
a) Tính các cạnh của tam giác OAK theo a và [tex]\alpha[/tex]
b) Tính các cạnh của các tam giác OHA và AKB theo a và [tex]\alpha[/tex]
c) Từ đó tính [tex]sin2\alpha, cos2\alpha, tan2\alpha[/tex] theo [tex]sin\alpha, cos\alpha, tan\alpha.[/tex]
 

Tam1902

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười hai 2017
446
283
89
21
TP Hồ Chí Minh
trường Quốc tế Á Châu
Cho [tex]\triangle AOB[/tex] cân đỉnh O, OH, OK là các đường cao. Đặt OA = a, [tex]AOH = \alpha.[/tex]
a) Tính các cạnh của tam giác OAK theo a và [tex]\alpha[/tex]
b) Tính các cạnh của các tam giác OHA và AKB theo a và [tex]\alpha[/tex]
c) Từ đó tính [tex]sin2\alpha, cos2\alpha, tan2\alpha[/tex] theo [tex]sin\alpha, cos\alpha, tan\alpha.[/tex]
a)
Δ AOH vuông tại H => =AH =a .sin α; OH =a.cosα ;
AB=2AH=>AB =2asin α
ΔAOB ; AK đường cao =>AK.=AB.OH/OB =2asin α.a .cos α/a =a. sin 2 α
ΔOAK vuông tại K =>OK =√(AO^2 - Ak^2) = √(a^2 -a^2. sin^2 2 α )
OK =a cos (2 α)
Các cạnh của ΔOAK theo a và α.là
OA=a
AK=a. sin (2 α)
OK=a. cos (2 α)
 

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
Cho [tex]\triangle AOB[/tex] cân đỉnh O, OH, OK là các đường cao. Đặt OA = a, [tex]AOH = \alpha.[/tex]
a) Tính các cạnh của tam giác OAK theo a và [tex]\alpha[/tex]
b) Tính các cạnh của các tam giác OHA và AKB theo a và [tex]\alpha[/tex]
c) Từ đó tính [tex]sin2\alpha, cos2\alpha, tan2\alpha[/tex] theo [tex]sin\alpha, cos\alpha, tan\alpha.[/tex]
Hình như sai đề á :D
Vì nếu cả $OH$ và $OK$ đều là đường cao thì [tex]H\equiv K[/tex] rồi :D
 
  • Like
Reactions: amsterdamIMO
Top Bottom