Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O;R) và (I;r) nội tiếp tam giác ABC. CM: $OI^2 = R^2-2Rr$
T toantoan2000 19 Tháng một 2015 #1 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O;R) và (I;r) nội tiếp tam giác ABC. CM: $OI^2 = R^2-2Rr$
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O;R) và (I;r) nội tiếp tam giác ABC. CM: $OI^2 = R^2-2Rr$
T tathivanchung 31 Tháng một 2015 #2 Đây là định lý Ơ-le. Trong nâng cao và phát triển toán 9 tập 2 có bài này đấy, ví dụ 33 thì phải.
T toantoan2000 6 Tháng hai 2015 #3 tathivanchung said: Đây là định lý Ơ-le. Trong nâng cao và phát triển toán 9 tập 2 có bài này đấy, ví dụ 33 thì phải. Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Mình không có sách đó. Bạn ghi rõ dùm mình đi. Sẵn bạn có thể chỉ mình thêm mấy cái định lí đặc biệt giống này không
tathivanchung said: Đây là định lý Ơ-le. Trong nâng cao và phát triển toán 9 tập 2 có bài này đấy, ví dụ 33 thì phải. Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Mình không có sách đó. Bạn ghi rõ dùm mình đi. Sẵn bạn có thể chỉ mình thêm mấy cái định lí đặc biệt giống này không
E eye_smile 29 Tháng năm 2015 #4 Sử dụng tính chất góc ngoài để ý thấy tg.DIC cân tại D. \Leftrightarrow DI=DC(1) Ta thấy tg.AHI đ.dạng tg.GCD(g-g) Từ (1) và (2) suy ra: $AI.DC=2Rr$(3) Xét tam giác đồng dạng ta lại được: $AI.DI=EI.FI=(R-OI)(R+OI)=R^2-OI^2$(4) Từ (3) và (4) suy ra đpcm.
Sử dụng tính chất góc ngoài để ý thấy tg.DIC cân tại D. \Leftrightarrow DI=DC(1) Ta thấy tg.AHI đ.dạng tg.GCD(g-g) Từ (1) và (2) suy ra: $AI.DC=2Rr$(3) Xét tam giác đồng dạng ta lại được: $AI.DI=EI.FI=(R-OI)(R+OI)=R^2-OI^2$(4) Từ (3) và (4) suy ra đpcm.