Vật lí 9 Hệ thống ròng rọc

kẻ bí ẩn

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng sáu 2021
34
31
6
29
Thanh Hóa
thcs hoằng phúc

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Thiết kế 1 hệ thống gồm rr cố định và rr đông để đc lợi 21 lần về lực, 1 hệ thống 20 lần về lực
upload_2021-8-12_21-43-10.png
Như hình trên thì bạn thấy mình được lợi 5 lần về lực. Muốn lợi 21 lần về lực thì cần dùng 10 ròng rọc động và 11 ròng rọc cố định và mắc tương tự như trên.
Còn hệ thống 20 lần về lực thì mắc 10 ròng rọc động và 10 ròng rọc cố định thôi.
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
View attachment 179859
Như hình trên thì bạn thấy mình được lợi 5 lần về lực. Muốn lợi 21 lần về lực thì cần dùng 10 ròng rọc động và 11 ròng rọc cố định và mắc tương tự như trên.
Còn hệ thống 20 lần về lực thì mắc 10 ròng rọc động và 10 ròng rọc cố định thôi.
e tìm trên mạng mà thấy chỉ được lợi số lần chẵn thôi... mà em nghĩ cái ròng rọc cuối nó có hay không như nhau cả chứ nhỉ?
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
e tìm trên mạng mà thấy chỉ được lợi số lần chẵn thôi... mà em nghĩ cái ròng rọc cuối nó có hay không như nhau cả chứ nhỉ?
Như bạn nhìn trên ảnh kìa. Khi hệ thống cân bằng thì P = 5F đúng hông?
Mà F chính là lực kéo của chúng ta, vậy là lợi 5 lần về lực rồi còn gì :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Thiết kế 1 hệ thống gồm rr cố định và rr đông để đc lợi 21 lần về lực, 1 hệ thống 20 lần về lực
Cách mắc lợi 20 lần về lực thì mình giống hai người trên nhé :D Hệ đó gồm mắc 10 ròng rọc động và 10 ròng rọc cố định :v
Còn cách mắc lợi 21 lần thì mình "show" thêm 1 cách nữa :> còn về cơ bản ý tưởng của mình và @Hàn Phi Công Tử là giống nhau :D Nhưng thôi cứ đăng nhỉ :p
Hường.PNG
Như hình bạn thấy lực F đang lợi 5 lần về lực bạn chỉ cần mắc theo quy luật trên thôi với hệ vẫn gồm 10 ròng rọc động và 11 ròng rọc cố định nhé :D cách của mình thì hơi khó vẽ chút :> tham khảo thôi nhé ~
Nếu còn thắc mắc thì trao đổi tiếp em nhé.
Em có thể xem thêm Thiên đường kiến thức nha :D
Nhân tiện cái đề ròng rọc này đố anh em câu: Thiết kế hệ ròng rọc động + cố định sao cho lợi 64 lần về lực, sử dụng ít ròng rọc nhất?
Mình đoán là 1 ròng rọc cố định và 6 ròng rọc động :>
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Nhân tiện cái đề ròng rọc này đố anh em câu: Thiết kế hệ ròng rọc động + cố định sao cho lợi 64 lần về lực. Xem ai thiết kế được hệ ít ròng rọc nhất?
upload_2021-8-12_22-28-25.png
Sẵn tiện mình cũng giới thiệu luôn một kiểu mắc khá là hữu ích :D Không biết nó có ít nhất hông nữa.
Mắc theo kiểu này chúng ta sẽ dùng n ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định. Chúng ta sẽ được lợi [TEX]2^n[/TEX] lần về lực.
Vì [TEX]64 = 2^6[/TEX] nên ta sẽ dùng 6 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định.
Không biết nó có ít nhất chưa nhưng mà so với những cách làm ở trên thì tiết kiệm rất nhiều ròng rọc (theo cách trên phải dùng tận 32 ròng rọc động và 32 ròng rọc cố định).
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ
Top Bottom