Toán 10 hàm số

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
thuhuyenef
98) [imath]f(x)[/imath] là hàm chẵn nên: [imath]f(2018) = f(-2018)[/imath]
Ta có: Hàm nghịch biến trên [imath](- \infty; -3)[/imath] nên: [imath]f(-2018) > f(-2017) \to f(2018) > f(-2017)[/imath]

Tương tự: [imath]f(-1) > f(-2) = f(2)[/imath]

Chọn A

99)
b) [imath]a = -2017 \to[/imath] hàm nghịch biến

c) [imath]y = (x +2)^2[/imath] đồ thị dạng Parabol nên không đồng biến trên [imath](-\infty; +\infty)[/imath]

d) Hàm số có mẫu nên không đồng biến trên [imath](-\infty; +\infty)[/imath]
Chọn A

Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha
Ngoài ra, em tham khảo thêm tại Tổng hợp kiến thức Hình học cơ bản lớp 10 | Đại số cơ bản lớp 10
 

thuhuyenef

Học sinh
Thành viên
14 Tháng năm 2022
136
82
36
24
Hà Nội
98) [imath]f(x)[/imath] là hàm chẵn nên: [imath]f(2018) = f(-2018)[/imath]
Ta có: Hàm nghịch biến trên [imath](- \infty; -3)[/imath] nên: [imath]f(-2018) > f(-2017) \to f(2018) > f(-2017)[/imath]

Tương tự: [imath]f(-1) > f(-2) = f(2)[/imath]

Chọn A

99)
b) [imath]a = -2017 \to[/imath] hàm nghịch biến

c) [imath]y = (x +2)^2[/imath] đồ thị dạng Parabol nên không đồng biến trên [imath](-\infty; +\infty)[/imath]

d) Hàm số có mẫu nên không đồng biến trên [imath](-\infty; +\infty)[/imath]
Chọn A

Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha
Ngoài ra, em tham khảo thêm tại Tổng hợp kiến thức Hình học cơ bản lớp 10 | Đại số cơ bản lớp 10
chi254cho em hỏi là tại sao hàm số có mẫu thì lại không đồng biến trên R vậy ạ
 
  • Like
Reactions: chi254
View previous replies…

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
cho em hỏi là tại sao hàm số có mẫu thì lại không đồng biến trên R vậy ạ
thuhuyenefĐKXĐ: [imath]x \ne m[/imath] thì nó chỉ đồng biến nghịch hoặc nghịch biến trên các khoảng [imath](-\infty; m)[/imath] hoặc [imath](m;+\infty)[/imath]

À nhưng em cho chị hỏi cái mẫu là bao nhiêu thế?
Còn câu A thì em xét [imath]x_1 > x_2[/imath] và chứng minh [imath]f(x_1) > f(x_2)[/imath] để chứng minh hàm đồng biến
 

thuhuyenef

Học sinh
Thành viên
14 Tháng năm 2022
136
82
36
24
Hà Nội
ĐKXĐ: [imath]x \ne m[/imath] thì nó chỉ đồng biến nghịch hoặc nghịch biến trên các khoảng [imath](-\infty; m)[/imath] hoặc [imath](m;+\infty)[/imath]

À nhưng em cho chị hỏi cái mẫu là bao nhiêu thế?
Còn câu A thì em xét [imath]x_1 > x_2[/imath] và chứng minh [imath]f(x_1) > f(x_2)[/imath] để chứng minh hàm đồng biến
chi254dạ mẫu là x-1 ạ
 
  • Like
Reactions: chi254

thuhuyenef

Học sinh
Thành viên
14 Tháng năm 2022
136
82
36
24
Hà Nội
ĐKXĐ: [imath]x \ne m[/imath] thì nó chỉ đồng biến nghịch hoặc nghịch biến trên các khoảng [imath](-\infty; m)[/imath] hoặc [imath](m;+\infty)[/imath]

À nhưng em cho chị hỏi cái mẫu là bao nhiêu thế?
Còn câu A thì em xét [imath]x_1 > x_2[/imath] và chứng minh [imath]f(x_1) > f(x_2)[/imath] để chứng minh hàm đồng biến
chi254ngoài phương pháp loại trừ thì có cách nào để chứng minh trực tiếp đáp án A đồng biến trên R không ạ ?
 

thuhuyenef

Học sinh
Thành viên
14 Tháng năm 2022
136
82
36
24
Hà Nội
98) [imath]f(x)[/imath] là hàm chẵn nên: [imath]f(2018) = f(-2018)[/imath]
Ta có: Hàm nghịch biến trên [imath](- \infty; -3)[/imath] nên: [imath]f(-2018) > f(-2017) \to f(2018) > f(-2017)[/imath]

Tương tự: [imath]f(-1) > f(-2) = f(2)[/imath]

Chọn A

99)
b) [imath]a = -2017 \to[/imath] hàm nghịch biến

c) [imath]y = (x +2)^2[/imath] đồ thị dạng Parabol nên không đồng biến trên [imath](-\infty; +\infty)[/imath]

d) Hàm số có mẫu nên không đồng biến trên [imath](-\infty; +\infty)[/imath]
Chọn A

Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha
Ngoài ra, em tham khảo thêm tại Tổng hợp kiến thức Hình học cơ bản lớp 10 | Đại số cơ bản lớp 10
chi254chị có thể giải thích rõ hơn cho em đoạn hàm chẵn thì f(2018)=f(-2018) được không ạ em chưa hiểu lắm ạ
 
  • Like
Reactions: chi254

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
chị có thể giải thích rõ hơn cho em đoạn hàm chẵn thì f(2018)=f(-2018) được không ạ em chưa hiểu lắm ạ
thuhuyenef1 hàm được coi là hàm chẵn khi có : TXĐ đối xứng và: [imath]f(x) = f(-x)[/imath]

Vậy đề cho hàm chẵn rồi thì mình có tính chất [imath]f(x) = f(-x)[/imath] hay [imath]f(2018) = f(-2018)[/imath]
 
  • Love
Reactions: thuhuyenef
Top Bottom