Toán 11 Hàm số lượng giác

viettungvuong

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng năm 2016
59
4
51
22

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
1) Tìm chu kỳ của hàm số: y=tan(-3x+1) và y=sin3x+cos3x
2) Cho e hỏi là khi sinx>=0 thì tại sao lại suy ra k2π<=x<=π+k2π vậy ạ? Thầy e sửa mà e k hiểu lắm
1) y=tan(-3x+1) có chu kì là [tex]T=\frac{\pi }{3}[/tex]
[tex]y=sin3x+cos3x=\sqrt{2}sin\left ( 3x+\frac{\pi }{4} \right )[/tex] có chu kì là [tex]T=\frac{2\pi }{3}[/tex]
2) bạn tìm nghiệm rồi nhìn trên đg tròn lượng giác là ra
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
2) $sinx \geq 0$ => x thuộc[TEX] [0;\pi][/TEX]
mà sinx=sin(x+$k2\pi$)
=> x thuộc [TEX][k2\pi;\pi+k2\pi][/TEX]
 

viettungvuong

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng năm 2016
59
4
51
22
1) y=tan(-3x+1) có chu kì là [tex]T=\frac{\pi }{3}[/tex]
[tex]y=sin3x+cos3x=\sqrt{2}sin\left ( 3x+\frac{\pi }{4} \right )[/tex] có chu kì là [tex]T=\frac{2\pi }{3}[/tex]
2) bạn tìm nghiệm rồi nhìn trên đg tròn lượng giác là ra

À mà bạn/anh/chị ơi, có bí quyết nào để dễ biến đổi biểu thức lượng giác thành dạng tổng để tìm chu kỳ k ạ?
 

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
À mà bạn/anh/chị ơi, có bí quyết nào để dễ biến đổi biểu thức lượng giác thành dạng tổng để tìm chu kỳ k ạ?
Đối với hàm sin thì chuyển về y=sin(ax+b) có chu kì là [tex]T=\frac{2\pi }{\left | a \right |}[/tex]
Hàm cos cũng thế
Còn tan và cot thì có chu kì là [tex]T=\frac{\pi }{\left | a \right |}[/tex]
 

viettungvuong

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng năm 2016
59
4
51
22
Đối với hàm sin thì chuyển về y=sin(ax+b) có chu kì là [tex]T=\frac{2\pi }{\left | a \right |}[/tex]
Hàm cos cũng thế
Còn tan và cot thì có chu kì là [tex]T=\frac{\pi }{\left | a \right |}[/tex]
À không ý là mình chuyển cái sin3x+cos3x kia hoài k thành đc √sin(3x+π4) như của bạn đc ấy ạ
 
Top Bottom