Toán 11 Hàm số lượng giác không mẫu mực

Vũ Hồng Hải

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng sáu 2018
44
31
6
32
Hải Dương
THPT Hồng Quang
sin^4 x + cos^4 x - cos^2 x + 1/(4sin^2 2x) -1=0......Cảm ơn mọi người đã giúp

Loằng ngoằng vcc xong cuối cùng ra vô nghiệm, cay.

sin^4 x + cos^4 x - cos^2 x + 1/(4sin^2 2x) -1=0
ĐK: sin2x # 0 <=> cos2x # +-1.

PT<=> (sin^2x + cos^2x)^2 - 2sin^2x.cos^2x - cos^2x + 1/(4sin^2 2x) -1 = 0
<=> - cos^2x(2sin^2x+1) + 1/(4sin^2 2x) = 0
<=> (1+cos2x)(cos2x-2) + 1/2sin^2 2x = 0 (hạ bậc 2 cos, sau đó nhân cả 2 vế với 2, dấu - cho vào trong)

<=> (cos2x+1)(cos2x-2) - 1/[2(cos^2 2x-1)] = 0
<=> 2(cos2x+1)(cos2x-2)(cos^2 2x -1) - 1 = 0. (*)

Đặt cos2x = t (với t nằm trong khoảng (-1,1)).
Khai triển (*) được phương trình bậc 4 ẩn t:

t^4 - t^3 - 3t^2 + t + 5/2 = 0.

Xét hàm f(t) = t^4 - t^3 - 3t^2 + t + 5/2 trên khoảng (-1,1).
Xét đạo hàm = 0
f'(t) = 4t^3 - 3t^2 - 6t + 1 = 0 <=> t = -1; t = (7 +- căn33)/8.

Xét bảng biến thiên:
t_______|//////// - 1_______7 - can33/8________1////////////////
f'(t)_____|///////////||____+_______0______-_____||///////////////
__________________/_______2.5_____\______
_________________/_________________\_____
________________/___________________\____
f(t)______|///////////||1/2___________________1/2||////////////////

f(7-can33/8) ~~ 2.5.

Như vậy từ bảng biến thiên ta thấy: đường thẳng y = 0 luôn không thể cắt đồ thị hàm y = f(t) trên khoảng (-1;1).

Do vậy f(t) = 0 vô nghiệm trên khoảng (-1,1) => PT ban đầu vô nghiệm.
 
Last edited:

Tiếng Động Không Gian

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng bảy 2018
70
37
11
Bến Tre
THPT Lê Hoàng Chiếu
Loằng ngoằng vcc xong cuối cùng ra vô nghiệm, cay.

sin^4 x + cos^4 x - cos^2 x + 1/(4sin^2 2x) -1=0
ĐK: sin2x # 0 <=> cos2x # +-1.

PT<=> (sin^2x + cos^2x)^2 - 2sin^2x.cos^2x - cos^2x + 1/(4sin^2 2x) -1 = 0
<=> - cos^2x(2sin^2x+1) + 1/(4sin^2 2x) = 0
<=> (1+cos2x)(cos2x-2) + 1/2sin^2 2x = 0 (hạ bậc 2 cos, sau đó nhân cả 2 vế với 2, dấu - cho vào trong)

<=> (cos2x+1)(cos2x-2) - 1/[2(cos^2 2x-1)] = 0
<=> 2(cos2x+1)(cos2x-2)(cos^2 2x -1) - 1 = 0. (*)

Đặt cos2x = t (với t nằm trong khoảng (-1,1)).
Khai triển (*) được phương trình bậc 4 ẩn t:

t^4 - t^3 - 3t^2 + t + 5/2 = 0.

Xét hàm f(t) = t^4 - t^3 - 3t^2 + t + 5/2 trên khoảng (-1,1).
Xét đạo hàm = 0
f'(t) = 4t^3 - 3t^2 - 6t + 1 = 0 <=> t = -1; t = (7 +- căn33)/8.

Xét bảng biến thiên:
t_______|//////// - 1_______7 - can33/8________1////////////////
f'(t)_____|///////////||____+_______0______-_____||///////////////
__________________/_______2.5_____\______
_________________/_________________\_____
________________/___________________\____
f(t)______|///////////||1/2___________________1/2||////////////////

f(7-can33/8) ~~ 2.5.

Như vậy từ bảng biến thiên ta thấy: đường thẳng y = 0 luôn không thể cắt đồ thị hàm y = f(t) trên khoảng (-1;1).

Do vậy f(t) = 0 vô nghiệm trên khoảng (-1,1) => PT ban đầu vô nghiệm.
Thật Cảm ơn Anh nhiều lắm ạ......
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
21
Du học sinh
Foreign Trade University
Loằng ngoằng vcc xong cuối cùng ra vô nghiệm, cay.

sin^4 x + cos^4 x - cos^2 x + 1/(4sin^2 2x) -1=0
ĐK: sin2x # 0 <=> cos2x # +-1.

PT<=> (sin^2x + cos^2x)^2 - 2sin^2x.cos^2x - cos^2x + 1/(4sin^2 2x) -1 = 0
<=> - cos^2x(2sin^2x+1) + 1/(4sin^2 2x) = 0
<=> (1+cos2x)(cos2x-2) + 1/2sin^2 2x = 0 (hạ bậc 2 cos, sau đó nhân cả 2 vế với 2, dấu - cho vào trong)

<=> (cos2x+1)(cos2x-2) - 1/[2(cos^2 2x-1)] = 0
<=> 2(cos2x+1)(cos2x-2)(cos^2 2x -1) - 1 = 0. (*)

Đặt cos2x = t (với t nằm trong khoảng (-1,1)).
Khai triển (*) được phương trình bậc 4 ẩn t:

t^4 - t^3 - 3t^2 + t + 5/2 = 0.

Xét hàm f(t) = t^4 - t^3 - 3t^2 + t + 5/2 trên khoảng (-1,1).
Xét đạo hàm = 0
f'(t) = 4t^3 - 3t^2 - 6t + 1 = 0 <=> t = -1; t = (7 +- căn33)/8.

Xét bảng biến thiên:
t_______|//////// - 1_______7 - can33/8________1////////////////
f'(t)_____|///////////||____+_______0______-_____||///////////////
__________________/_______2.5_____\______
_________________/_________________\_____
________________/___________________\____
f(t)______|///////////||1/2___________________1/2||////////////////

f(7-can33/8) ~~ 2.5.

Như vậy từ bảng biến thiên ta thấy: đường thẳng y = 0 luôn không thể cắt đồ thị hàm y = f(t) trên khoảng (-1;1).

Do vậy f(t) = 0 vô nghiệm trên khoảng (-1,1) => PT ban đầu vô nghiệm.
Tớ trình bày vậy có dễ đọc ko bạn
Chú ơi chú không đạo hàm có làm được không?
 
  • Like
Reactions: Vũ Hồng Hải

Vũ Hồng Hải

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng sáu 2018
44
31
6
32
Hải Dương
THPT Hồng Quang
Chú ơi chú không đạo hàm có làm được không?

chú nghĩ ko còn cách nào bé ơi.
hàm bậc 4 không nhẩm được nghiệm thì còn duy nhất dùng hàm số này.

mà nó cũng ko có nghiệm để mà nhẩm cơ.

hic chú đi làm đây nhé, hôm nay Sếp lên mà giờ vẫn đang làm máy tính, có gì tối nc nhé.
 

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
21
Du học sinh
Foreign Trade University
chú nghĩ ko còn cách nào bé ơi.
hàm bậc 4 không nhẩm được nghiệm thì còn duy nhất dùng hàm số này.

mà nó cũng ko có nghiệm để mà nhẩm cơ.

hic chú đi làm đây nhé, hôm nay Sếp lên mà giờ vẫn đang làm máy tính, có gì tối nc nhé.
vâng
chú làm tiếp đi
tối chú nghĩ cách khác cho bé vì bé chưa học đạo hàm
 
Top Bottom