Toán 10 Hàm số bậc nhất và bậc hai

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cho hàm số [tex]y=\left\{\begin{matrix} 2x+3 khi x\geq 1 \\ x^2+2x+5 khi x<1 \end{matrix}\right.[/tex]. Tìm GTLN, GTNN trên [-2;2]
Câu 2: Cho (P): [tex]y=-x^2[/tex] và đường thẳng d:y=kx-1. Tìm k để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho diện tích của tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất, với O là gốc tọa độ.
@iceghost , @Mộc Nhãn , @The†FireᴥSwordᵛᶥᶯᶣ†††♥♥♥♪,...
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
596
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Câu 1.
Vẽ BBT cho dễ, cái này vẽ bằng $LaTeX$ hơi khó nên mình vẽ bằng Paint:
upload_2020-11-10_22-14-45.png
Vậy $GTNN=4$ khi $x=-1$ và không có $GTLN$
Câu 2.
PT hoành độ giao điểm: [tex]x^2+kx-1=0[/tex] (1)
Do $\Delta=k^2+4>0$ $\forall k \in R$ nên $(P)$ và $d$ luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
Gọi [tex]A(x_1;kx_1-1);B(x_2;kx_2-1)[/tex] với $x_1;x_2$ là nghiệm của PT (1).
Theo định lí Viète có: [tex]\left\{\begin{matrix} & x_1+x_2=-k& \\ & x_1.x_2=-1& \end{matrix}\right.[/tex]
Có: [tex]AB=\sqrt{(x_2-x_1)^2+k^2(x_2-x_1)^2}=\sqrt{(k^2+1)(x_2-x_1)^2}[/tex]
Có tiếp: [tex]d(O;d)=\frac{1}{\sqrt{k^2+1}}[/tex]
[tex]S_{\Delta ABO}=\frac{1}{2}.d(O;d).AB=\frac{1}{2}.\frac{1}{\sqrt{k^2+1}}\sqrt{(k^2+1)(x_2-x_1)^2}=\frac{1}{2}.\sqrt{(x_2+x_1)^2-4x_1.x_2}=\frac{1}{2}.\sqrt{k^2+4}\geq \frac{1}{2}.\sqrt{4}=1[/tex]
Đẳng thức xảy ra khi $k=0$
 

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
Câu 1.
Vẽ BBT cho dễ, cái này vẽ bằng $LaTeX$ hơi khó nên mình vẽ bằng Paint:
View attachment 168261
Vậy $GTNN=4$ khi $x=-1$ và không có $GTLN$
Câu 2.
PT hoành độ giao điểm: [tex]x^2+kx-1=0[/tex] (1)
Do $\Delta=k^2+4>0$ $\forall k \in R$ nên $(P)$ và $d$ luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
Gọi [tex]A(x_1;kx_1-1);B(x_2;kx_2-1)[/tex] với $x_1;x_2$ là nghiệm của PT (1).
Theo định lí Viète có: [tex]\left\{\begin{matrix} & x_1+x_2=-k& \\ & x_1.x_2=-1& \end{matrix}\right.[/tex]
Có: [tex]AB=\sqrt{(x_2-x_1)^2+k^2(x_2-x_1)^2}=\sqrt{(k^2+1)(x_2-x_1)^2}[/tex]
Có tiếp: [tex]d(O;d)=\frac{1}{\sqrt{k^2+1}}[/tex]
[tex]S_{\Delta ABO}=\frac{1}{2}.d(O;d).AB=\frac{1}{2}.\frac{1}{\sqrt{k^2+1}}\sqrt{(k^2+1)(x_2-x_1)^2}=\frac{1}{2}.\sqrt{(x_2+x_1)^2-4x_1.x_2}=\frac{1}{2}.\sqrt{k^2+4}\geq \frac{1}{2}.\sqrt{4}=1[/tex]
Đẳng thức xảy ra khi $k=0$
Cái đoạn [tex]d(O;d)=\frac{1}{\sqrt{k^2+1}}[/tex] là sao vậy ạ? Tính kiểu gì vậy ạ?
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Quế Sơn

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
596
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Cái đoạn [tex]d(O;d)=\frac{1}{\sqrt{k^2+1}}[/tex] là sao vậy ạ? Tính kiểu gì vậy ạ?
upload_2020-11-12_19-45-32.png
Ở đây $AB$ thuộc $d$ nên $d(O;d)$ là $d(O;AB)$ tức là khoảng cách từ O đến AB hay là độ dài đường cao của tam giác ấy bạn

Công thức tính khoảng cách từ $I(m;n)$ đến $d:ax+by+c=0$ là:
$d(I;d)=\frac{|ma+nb+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}$
 
Top Bottom